Thống kờ cỏc vụ kiện bỏn phỏ giỏ của Việt Nam kể từ năm 1994 đến năm

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và ứng phó với các vụ kiện chống bán phá giá hàng thủy sản xuất khẩu của việt nam (Trang 31)

1994 đến năm 2011

Tớnh đến hết thỏng 12 năm 2010, số vụ kiện chống bỏn giỏ mà Việt Nam là bị đơn là 29 vụ, đứng thứ 27 trong số 100 quốc gia bị kiện bỏn phỏ giỏ nhiều nhất thế giới. Trong đú chỉ cú 7 vụ là khụng bị ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ. Như vậy tỷ lệ bị ỏp thuế là trờn 70%. Đõy là một tỷ lệ khỏ lớn, cho thấy khả năng thắng kiện của chỳng ta khi bị điều tra là rất thấp.

Ta cú thể thấy những mặt hàng thường xuyờn bị kiện là giày dộp, bật lửa

ga và đốn huỳnh quang. Số vụ kiện liờn quan đến hàng thủy sản là 3 vụ trờn tổng số 29 vụ, trong đú cú 2 vụ chỳng ta bị ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ. Hoa Kỳ và Eu là 2 nước chủ yếu thường xuyờn tiến hành cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ với chỳng ta. Doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt với cỏc vụ kiện bỏn phỏ giỏ. Khi hội nhập vào thị trường càng sõu thỡ nguy cơ bị kiện càng lớn (bảng phụ lục 1).

Hiện nay, 7 thị trường xuất khẩu tập trung của hàng húa Việt Nam gồm Hoa Kỳ, Nhật, Trung Quốc, Úc, Singapore, Đức và Anh. Việt Nam đang tập trung xuất khẩu vào 9 mặt hàng được đỏnh giỏ là chủ lực cú tốc độ tăng trưởng nhanh và gần chiếm đến 70% tổng kim ngạch xuất khẩu.

Việt Nam đứng hàng thứ 39/260 nước cú tổng thương mại xuất khẩu lớn nhất thế giới. Tốc độ tăng trưởng về xuất khẩu của Việt Nam rất cao tới 20%/năm, trong khi tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn trờn thế giới khoảng 6%- 8%/năm.

Tiếp đú, cỏc yếu tố của ngành sản xuất Việt Nam được xem là dễ rơi vào cỏc vụ kiện phỏ giỏ cũn do hoạt động sản xuất gia cụng và xuất khẩu hàng nguyờn liệu nụng sản thụ, ớt qua chế biến cũn chiếm tỉ trọng cao nờn giỏ cả hàng húa sẽ rẻ hơn.

Việt Nam cũng mất cõn đối trờn cỏn cõn thương mại ở cỏc thị trường xuất khẩu chủ lực: tại thị trường Hoa Kỳ, Việt Nam đang xuất khẩu lớn gấp 8 lần so với nhập khẩu; tại thị trường Đức và Anh, Việt Nam đang xuất vào gấp 2 lần; tại thị trường Úc, Việt Nam cũng xuất khẩu nhiều gấp 5 lần so với nhập.

Do vậy cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần tỡm hiểu về thị trường, nhu cầu khỏch hàng cũng như luật phỏp một cỏch kĩ càng để trỏnh được cỏc vụ kiện bỏn phấ giỏ gõy tốn nhiều thời gian và chi phớ.

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và ứng phó với các vụ kiện chống bán phá giá hàng thủy sản xuất khẩu của việt nam (Trang 31)