Cỏc giải phỏp về phớa doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và ứng phó với các vụ kiện chống bán phá giá hàng thủy sản xuất khẩu của việt nam (Trang 58 - 63)

PHể CÁC VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2011-

3.3.3 Cỏc giải phỏp về phớa doanh nghiệp

Trong bất cứ vụ kiện bỏn phỏ giỏ nào, cỏc doanh nghiệp phải là trung tõm. Khụng chỉ vỡ thiệt hại trực tiếp rất khú lường nếu doanh nghiờp bị ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ cao, mà cũn nhiều hiệu ứng tiờu cực kộo theo sau đú, bao gồm những tỏc động chiều dọc như thu hẹp thị trường, giảm kim ngạch, cắt giảm lao động của chớnh doanh nghiệp và tỏc động chiều ngang như ảnh hưởng tới cỏc doanh nghiệp cựng ngành hàng và cỏc thiệt hại về kinh tế - xó hội núi chung. Do đú, mỗi doanh nghiệp cần ý thức trỏch nhiệm cũng như vai trũ chủ động của mỡnh trong quỏ trỡnh theo đuổi cỏc vụ kiện. Trước mắt, cần tập trung vào những giải phỏp để nõng cao khả năng khỏng kiện nhằm giảm thiểu thiệt hại cú thể cú từ cỏc vụ kiện.

Cỏc giải phỏp về yếu tố bờn trong

Việc xỏc định cú hoạt động theo cơ chế thị trường hay khụng đúng vai trũ quyết định cho quỏ trỡnh tiếp tục điều tra và ỏp dụng mức thuế chống bỏn phỏ giỏ đối với cỏc doanh nghiệp, do đú, cỏc giải phỏp đầu tiờn nhằm giảm thiểu thiệt hại khi cỏc doanh nghiệp bị khởi kiện chống bỏn phỏ giỏ xoay quanh cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ doanh nghiệp hoạt động theo định hướng thị trường mà doanh nghiệp cú nghĩa vụ chứng minh cho Uỷ ban điều tra. Hay núi cỏch khỏc, tạm gọi là cỏc giải phỏp về yếu tố bờn trong:

Xỏc định tõm lý: Vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ khụng hoàn tồn chỉ mang

đến những kết quả bất lợi. Khi đó tham gia giao thương quốc tế, doanh nghiệp phải sẵn sàng đối đầu với kiện tụng và cạnh tranh, cho dự cú những cạnh tranh

mang tớnh bất cụng, khụng lành mạnh. Chỉ cú như thế, doanh nghiệp mới tớch luỹ được những kinh nghiệm quý bỏu cho chiến lược phỏt triển kinh doanh dài hạn của mỡnh. Hơn nữa, qua vụ kiện, doanh nghiệp cũng cú thể quảng bỏ hỡnh ảnh của mỡnh và với kết quả được ỏp dụng mức thuế thấp sẽ giỳp doanh nghiệp xõy dựng ổn định kế hoạch kinh doanh, xuất khẩu trong khoảng thời gian nhất định. Như vậy, doanh nghiệp phải xỏc định theo đuổi vụ kiện đến cựng.

Sắp xếp, tổ chức nhõn sự hợp lý, trỏnh ảnh hưởng tiờu cực từ việc theo

đuổi vụ kiện đến hoạt động sản xuất, kinh doanh bỡnh thường của doanh nghiệp. Đặc biệt đội ngũ nhõn sự tham vấn trực tiếp cho cụng tỏc khỏng kiện phải cú đủ năng lực, trỡnh độ và được tạo mọi điều kiện thuận lợi trong nghiờn cứu cỏc quy định về chống bỏn phỏ giỏ tại thị trường nơi xảy ra vụ kiện, cả cỏc yếu tố quan hệ cụng chỳng, cỏc yếu tố về diễn biến chớnh trị, biến động kinh tế - thị trường của quốc gia khởi kiện… Lực lượng này sẽ đúng vai trũ đắc lực trong cỏc vụ kiện tiếp theo. Từ lực lượng ban đầu, khi được phỏt triển hợp lý, doanh nghiệp Việt Nam sẽ khụng cũn phải dựa dẫm nhiều vào cỏc tổ chức tư vấn, bảo vệ từ nước ngoài như hiện nay.

Chuẩn bị kinh phớ và cỏc phương ỏn dự phũng. Chi phớ cho vụ kiện thường

là khụng nhỏ, vỡ vậy, doanh nghiệp phải dự trự và chuẩn bị ngay từ khi bắt đầu cú thụng tin về vụ kiện, trỏnh làm giỏn đoạn quỏ trỡnh theo đuổi khỏng kiện. Cỏc phương ỏn dự phũng cú thể là hơi sớm nhưng thực sự cần thiết để bảo vệ lợi ớch doanh nghiệp, vớ dụ: phương ỏn về sản xuất khi doanh nghiệp bị sụt giảm kim ngạch xuất khẩu, phải thực hiện cam kết giỏ, chuyển hướng thị trường…

Trả lời bảng cõu hỏi của Uỷ ban điều tra trong thời gian sớm nhất. Đõy là

vấn đề khụng đơn giản đối với cỏc doanh nghiệp do sự phức tạp, lắt lộo của bảng cõu hỏi điều tra, thế nhưng, nếu thực hiện được điều này chứng tỏ cỏc doanh nghiệp cú sự minh bạch trong hoạt động kinh doanh và cú thời gian chuẩn bị cho cỏc động thỏi tiếp theo của quỏ trỡnh điều tra (vỡ ớt khi nào trờn thực tế một cuộc điều tra dừng lại khi doanh nghiệp hoàn tất bảng cõu hỏi một cỏch rừ ràng).

Rà soỏt hồ sơ kinh doanh và hệ thống sổ sỏch chứng từ kế toỏn. Hồ sơ

kinh doanh liờn quan đến cỏc quyết định kinh doanh, chi phớ kinh doanh dựa trờn cỏc tớn hiệu thị trường và sổ sỏch kế toỏn đảm bảo cỏc tiờu chuẩn kiểm toỏn quốc tế, là hai trong số cỏc tiờu chớ mà cỏc doanh nghiệp Việt Nam ớt cú khả năng chứng minh nhằm xin được hưởng quy chế ỏp dụng cho doanh nghiệp hoạt động theo định hướng thị trường. Do đú, doanh nghiệp cần rà soỏt, thậm chớ thanh lọc cỏc chứng cứ bất lợi cho quỏ trỡnh điều tra trực tiếp của Uỷ ban điều tra. Ngoài ra, cần chuẩn bị tốt cỏc lập luận về việc khụng cú tỏc động tiờu cực từ hệ thống nền kinh tế phi thị trường, chẳng hạn như tỡnh huống nhà nước cho cỏc doanh nghiệp thuờ đất dài hạn với mức giỏ thấp hay mức thu thuế hỗ trợ ban đầu thường rất dễ bị cỏo buộc là cú sự can thiệp sõu của nhà nước

Cỏc giải phỏp về yếu tố bờn ngoài

Tạo mối quan hệ chặt chẽ với hiệp hội ngành hàng và cỏc cơ quan chức năng trong nước. Điều này khụng chỉ giỳp cỏc doanh nghiệp tỡm được tiếng

núi chung, sự hỗ trợ lẫn nhau và nhanh chúng nắm bắt cỏc thụng tin thiết yếu, mà qua đú cũn cú cơ hội xỳc tiến đàm phỏn cỏc cấp nhằm tỡm ra giải phỏp tối ưu nhất cho quỏ trỡnh khỏng kiện.

Hợp tỏc chặt chẽ với Uỷ ban điều tra và cỏc cơ quan chức năng của nước điều tra chống bỏn phỏ giỏ. Thiện chớ hợp tỏc của cỏc doanh nghiệp

thường cú được sự tụn trọng và đỏnh giỏ cao từ cỏc đối tỏc ở phong cỏch chuyờn nghiệp và tớnh trung thực trong cạnh tranh. Hơn nữa, bằng sự hợp tỏc chặt chẽ, cỏc doanh nghiệp cú cơ hội hiểu hơn về cỏc tập quỏn thương mại cỏ biệt của mỗi quốc gia hay thị trường mà doanh nghiệp đang mong muốn mở rộng hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Thậm chớ, cỏc doanh nghiệp cú thể nắm bắt được những mong muốn, ý chớ chủ quan của cỏc doanh nghiệp đối thủ cũng như cỏc cơ quan quản lý cạnh tranh đằng sau cỏc động thỏi điều tra chống bỏn phỏ giỏ. Bờn cạnh đú, với việc xem xột về hoạt động theo định hướng thị trường riờng rẽ đối với từng doanh nghiệp ở một số thị trường (như EU) đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải thực sự hợp tỏc và độc lập thực hiện tốt vai trũ chủ động chứng minh của mỡnh.

Vận động hành lang và mở rộng quan hệ cụng chỳng. Việc mở rộng và sử

dụng triệt để quan hệ cụng chỳng ngay trờn thị trường nước nhập khẩu sẽ rất hiệu quả cho cụng tỏc khỏng kiện bởi cỏc doanh nghiệp bị kiện chống bỏn phỏ giỏ thường dễ dàng nhận được sự ủng hộ của người tiờu dựng, cỏc nhà bỏn lẻ, cỏc nhà nhập khẩu… Sự ủng hộ của những đối tượng trờn chắc chắn sẽ cú tỏc dụng ở mức độ nhất định đến quyết định của cơ quan cú thẩm quyền. Tuy nhiờn, cụng tỏc vận động hành lang khụng phải lỳc nào cũng thực hiện dễ dàng. Vỡ vậy, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần cú sự quan tõm đỳng mức cụng tỏc này chứ khụng nờn giao phú hoàn toàn cho cỏc cơ quan nhà nước hay cỏc cụng ty luật nước ngoài mà doanh nghiệp Việt Nam thuờ tư vấn thực hiện như trước đõy.

Cõn nhắc thực hiện cam kết giỏ hoặc ỏp dụng thoả thuận đỡnh chỉ nhằm chấm dứt vụ kiện. Nếu doanh nghiệp thật sự cú hành vi bỏn phỏ giỏ, gõy thiệt

hại cho cỏc doanh nghiệp cựng ngành hàng của nước nhập khẩu, cam kết giỏ hay thoả thuận đỡnh chỉ đồng nghĩa với việc kết thỳc vụ kiện nhanh chúng và ớt tốn kộm hơn so với việc phải hoàn tất cuộc điều tra về bỏn phỏ giỏ. Tuy nhiờn, cỏc biện phỏp trờn chỉ dành cho cỏc vụ kiện mà cơ quan điều tra chống bỏn phỏ giỏ xem Việt Nam là nước cú nền kinh tế thị trường (chỉ trong trường hợp này doanh nghiệp mới đàm phỏn trực tiếp với chớnh phủ nước nhập khẩu, nếu ngược lại phải là sự đàm phỏn, thoả thuận giữa hai chớnh phủ nước xuất khẩu và nhập khẩu). Đồng thời, doanh nghiệp phải tớnh toỏn nhiều đến cỏc yếu tố về kinh tế, xó hội, phỏp luật, chớnh trị… do việc ỏp dụng cỏc biện phỏp cam kết

giỏ hoặc thỏa thuận đỡnh chỉ sẽ khiến doanh nghiệp đối mặt với việc giảm khả năng cạnh tranh về giỏ cả, số lượng và sự kiểm soỏt chặt chẽ, phức tạp hơn từ phớa nước nhập khẩu.

KẾT LUẬN

Như vậy trong thời gian vừa qua Việt Nam đó phải đún nhận một số vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ từ một số quốc gia mà chỳng ta xuất khẩu hàng hoỏ sang nước đú. Vấn đề này chỳng ta đó gặp phải từ rất lõu nhưng do chưa nhận thức được tầm quan trong của vấn đề cho nờn chưa cú sự chuẩn bị chu đỏo đối với cỏc vụ kiện. Cú thể núi rằng mặc dự đó đối mặt khỏ nhiều với vấn đề bị kiện bỏn phỏ giỏ nhưng kinh nghiệm của Việt Nam vẫn cũn rất hạn chế. Chỳng ta vẫn cũn đối mặt với rất nhiều khú khăn. Đối với thị trường trong nước, trước thực trạng cú rất nhiều hành vi bỏn phỏ giỏ diễn ra, gõy ra những thiệt hại khỏ nghiờm trọng đối với cỏc ngành sản xuất trong nước, nhưng do rất nhiều yếu tố cả chủ quan lẫn khỏch quan mà chỳng ta chưa lần nào khởi kiện. Đõy là một thực tế đỏng buồn vỡ cỏc doanh nghiệp thực tế vẫn chưa biết cỏch và chưa thực hiện hành động tự bảo vệ dự cú nhận được sự khuyến khớch từ cỏc cơ quan chức năng. Trong khi đú, cỏc doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu lại đang lao đao vỡ bị kiện ở thị trường nước ngoài. Mà trong đú cỏc sản phẩm bị kiện lại thuộc rất nhiều nhúm mặt hàng, từ nụng sản đến cỏc sản phẩm cụng nghiệp, cỏc thị trường khởi kiện cũng rất khỏc nhau, mà nhiều nhất lại từ những thị trường lớn như Hoa Kỳ, EU… Như vậy cú thể núi, nguy cơ bị kiện của hàng húa Việt Nam là rất cao và cần cú sự cảnh giỏc cao độ từ Nhà nước cũng như doanh nghiệp. Tuy nhiờn, cỏc doanh nghiệp Việt Nam phần nào đó rỳt ra được khỏ nhiều kinh nghiệm cả về nhận thức lẫn hành động mà nếu như khụng bị kiện cú thể cỏc doanh nghiệp sẽ khụng tỡm hiểu tới. Ngoài ra đối với một số những vụ kiện chấm dứt với kết quả khụng ỏp dụng cỏc biện phỏp phũng vệ thỡ chỳng ta cũng cú thể khẳng định được sức cạnh tranh của hàng húa và quảng bỏ tốt hơn hỡnh ảnh của Việt Nam trờn trường quốc tế. Tuy vậy, những ảnh hưởng tiờu cực mới là vấn đề đỏng được quan tõm nhiều hơn và cần được giải quyết kịp thời, nhanh chúng. Như vậy với rất nhiều những khú khăn phải đối mặt thỡ vấn đề đặt ra là phải vượt qua như thế nào. Trong bối cảnh đú rất cần sự phối hợp chặt chẽ giữa Nhà nước, cỏc cơ quan chức năng, cỏc hiệp hội và doanh nghiệp để tỡm ra được những giải phỏp khả thi và hiệu quả nhất trong vấn đề này. Cú như vậy, chỳng ta mới cú thể hồn thành những mục tiờu đó đề ra và nõng cao được hỡnh ảnh của Việt Nam trờn trường quốc tế.

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và ứng phó với các vụ kiện chống bán phá giá hàng thủy sản xuất khẩu của việt nam (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)