Vụ giải quyết tranh chấp đầu tiờn của Việt Nam tại WTO Tụm nước ấm đụng lạnh năm

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và ứng phó với các vụ kiện chống bán phá giá hàng thủy sản xuất khẩu của việt nam (Trang 46 - 53)

5 DN “bị đơn tự nguyện” cũn lại (Hả

2.3.3. Vụ giải quyết tranh chấp đầu tiờn của Việt Nam tại WTO Tụm nước ấm đụng lạnh năm

Tụm nước ấm đụng lạnh năm 2010

Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam đó cú một khởi đầu quan trọng trong việc sử dụng Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO nhằm bảo vệ quyền và lợi ớch của cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong thương mại quốc tế: Ngày 01/02/2010, Chớnh phủ Việt Nam gửi yờu cầu tham vấn tới Chớnh phủ Hoa Kỳ liờn quan đến cỏc biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ đối với sản phẩm tụm nước ấm đụng lạnh nhập khẩu từ Việt Nam. Ngày 11/7/2011 vừa qua, Ban Hội thẩm (WTO) đó ban hành và gửi bỏo cỏo giải quyết tranh chấp tới cỏc bờn liờn quan. Bỏo cỏo ủng hộ hầu hết những lập luận Việt Nam đưa ra trong tham vấn.

2.3.3.1. Bối cảnh vụ việc

Vụ điều tra chống bỏn phỏ giỏ đối với sản phẩm tụm nước ấm đụng lạnh của Việt Nam do Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) khởi xướng thỏng 1/2004. Việc điều tra được tiến hành đối với 3 doanh nghiệp bị đơn cú lượng xuất khẩu lớn nhất (bao gồm: Minh Phỳ, Minh Hải và Camimex – gọi là bị đơn bắt buộc). Thỏng 2/2005, DOC chớnh thức ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ với cỏc thuế suất: (i) từ 4,3% đến 5,24% đối với từng bị đơn bắt buộc; (ii) mức 4,57% (là mức bỡnh quõn gia quyền của thuế suất ỏp dụng cho 3 bị đơn bắt buộc) đối với cỏc bị đơn tự nguyện khụng được lựa chọn điều tra; và (iii) mức thuế suất toàn quốc 25,76% cho tất cả cỏc doanh nghiệp cũn lại. Theo phỏp luật về chống bỏn phỏ giỏ của Hoa Kỳ, sau mỗi năm mà lệnh chống phỏ giỏ được thi hành thỡ DOC sẽ tiến hành quỏ trỡnh rà soỏt

1 năm liền trước đú. Theo đú, tớnh tới thởi điểm thỏng 2/2010 (thời điểm Việt Nam đệ đơn yờu cầu tham vấn CP Hoa Kỳ), DOC đó tiến hành 3 cuộc rà soỏt hành chớnh (POR) (bờn nguyờn đơn đó khụng yờu cầu rà soỏt hành chớnh năm đầu tiờn sau khi đó thống nhất với phớa Việt Nam). Tuy nhiờn, vào thời điểm đú mới chỉ cú kết quả cuối cựng của đợt rà soỏt hành chớnh hai và ba.

Trong hai đợt rà soỏt POR2 (04/2007) và POR3 (04/2008), cú khoảng 30 doanh nghiệp xuất khẩu tụm của Việt Nam đó đăng ký tham gia rà soỏt. Tuy nhiờn, DOC chỉ chọn 2 doanh nghiệp (Cụng ty Minh Phỳ và Camimex) trong POR2 và 3 doanh nghiệp (Minh Phỳ, Camimex và Phương Nam) trong POR3 là bị đơn bắt buộc dựa trờn tiờu chớ là doanh nghiệp cú lượng xuất khẩu lớn nhất. Theo Quyết định cuối cựng của DOC về kết quả của hai đợt rà soỏt, mức thuế suất của cỏc bị đơn bắt buộc đạt mức thuế suất khụng đỏng kể (0-0,012%). Tuy nhiờn, mức thuế suất này khụng được ỏp dụng cho cỏc bị đơn tự nguyện (gồm cỏc doanh nghiệp xuất khẩu tụm Việt Nam cú tham gia vào đợt rà soỏt nhưng khụng được DOC lựa chọn làm bị đơn bắt buộc) mà bị ỏp thuế theo mức thuế suất từ điều tra ban đầu là 4,57%, mức thuế suất toàn quốc cũng ỏp dụng theo điều tra ban đầu là 25.76%.

trong POR2 và POR3 dẫn tới kết quả rất bất lợi trong POR4 (đặc biệt liờn quan đến cơ hội thoỏt hoàn toàn khỏi vụ kiện của cỏc doanh nghiệp cú kết luận 3 lần biờn độ phỏ giỏ tối thiểu), Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP) và Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam (VCCI) đó chủ động đưa ra phõn tớch và kiến nghị đề xuất kiện Hoa Kỳ ra WTO lờn Chớnh phủ. Thỏng 2/2010, Chớnh phủ đó chấp thuận đề xuất này và bắt đầu vụ kiện bằng tham vấn gửi Chớnh phủ Hoa Kỳ.

2.3.3.2. Túm tắt diễn biến vụ việc

a. Giai đoạn tham vấn

Ngày 01/02/2010, Chớnh phủ Việt Nam đó gửi yờu cầu tham vấn tới Chớnh phủ Hoa Kỳ liờn quan tới cỏc biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ (CBPG) mà Hoa Kỳ đó ỏp dụng đối với sản phẩm tụm nước ấm đụng lạnh của Việt Nam.

Cụ thể, Việt Nam khiếu nại cỏc biện phỏp sau đõy của DOC là vi phạm WTO:

(i) Sử dụng phương phỏp “Quy về 0 – Ze- roing” trong tớnh toỏn biờn độ phỏ giỏ;

(ii) Giới hạn số lượng bị đơn được lựa chọn điều tra trong điều tra ban đầu và rà soỏt hành chớnh;

(iii) Phương thức xỏc định thuế suất ỏp dụng đối với cỏc bị đơn tự nguyện khụng được lựa chọn trong điều tra rà soỏt hành chớnh lần 2 và 3;

(iv) Phương phỏp xỏc định mức thuế suất toàn quốc dựa trờn thụng tin sẵn cú bất lợi đối với những doanh nghiệp Việt Nam khụng chứng minh được sự độc lập trong hoạt động sản xuất kinh doanh của họ với Nhà nước.

Việt Nam cho rằng những phương phỏp này của Hoa Kỳ vi phạm cỏc Điều I, II, VI:1 và VI:2 Hiệp định GATT 1994; một số Điều của Hiệp định về Chống bỏn phỏ giỏ (CBPG); Điều XVI:4 Hiệp định Thành lập WTO và Nghị định thư gia nhập WTO của Việt Nam.

Tham vấn giữa hai bờn nhằm giải quyết ổn thỏa, nhanh chúng vụ việc đó khụng thành cụng.

b. Giai đoạn hội thẩm

Ngày 7/4/2010 Việt Nam chớnh thức đề nghị WTO thành lập Ban Hội thẩm giải quyết tranh chấp này theo Cơ chế giải quyết trong khuụn khổ WTO (DSU).

Nội dung tranh chấp của vụ việc này của Việt Nam thu hỳt sự quan tõm của nhiều bờn. Cú tới 7 nước đăng ký tham gia với tư cỏch bờn thứ ba vào vụ kiện này (bao gồm: Liờn minh Chõu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mexico, Thỏi Lan, Trung

đều cú ý kiến ủng hộ quan điểm của Việt Nam (trừ trong một số hón hữu vấn đề mà họ khụng cú cựng mối quan tõm).

c. Bỏo cỏo của ban hội thẩm

Ngày 11/07/2011, Ban Hội thẩm ban hành bỏo cỏo tới cỏc bờn liờn quan. Bỏo cỏo được xõy dựng trờn cơ sở phõn tớch cỏc vấn đề khiếu kiện, cỏc lập luận và phản biện của cỏc bờn tham gia. Cụ thể, trong Bỏo cỏo của Ban Hội thẩm nờu rừ:

(i) Liờn quan đến khiếu kiện về phương phỏp “Quy về 0”:

Phương phỏp “Quy về 0” trong điều tra rà soỏt thuế chống bỏn phỏ giỏ là một thụng lệ được Hoa Kỳ sử dụng trong hầu hết cỏc vụ điều tra chống bỏn phỏ giỏ của nước này. Nội dung của phương phỏp này là khi tớnh toỏn biờn độ phỏ giỏ chung, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) chỉ tớnh cỏc biờn độ phỏ giỏ cú giỏ trị dương (lớn hơn 0), biờn độ phỏ giỏ cú giỏ trị õm sẽ được tự động chuyển về thành 0. Với phương phỏp này, biờn độ phỏ giỏ chung được tớnh toỏn sẽ cao hơn, từ đú mức thuế chống bỏn phỏ giỏ cũng bị đội lờn rất nhiều.

Ban Hội thẩm ủng hộ lập luận của Việt Nam rằng việc sử dụng phương phỏp “Quy về 0” của Bộ Thương mại Hoa kỳ trong xỏc định biện độ phỏ giỏ đối với cỏc bị đơn bắt buộc trong rà soỏt hành chớnh lần 2 và lần 3 là trỏi với Điều 2.4 trong Hiệp định CBPG. Ngoài ra, Ban Hội thẩm cũng cho rằng việc sử dụng phương phỏp “Quy về 0” trong bất kỳ rà soỏt hành chớnh nào của Hoa Kỳ là vi phạm Điều 9.3 của Hiệp định CBPG và Điều VI:2 GATT 1994.

Quyết định này của Ban Hội thẩm cũng phự hợp với cỏc tiền lệ trong nhiều vụ tranh chấp trước đõy trong khuụn khổ WTO về vấn đề này. Trờn thực tế, sau nhiều phỏn quyết cỏo buộc vi phạm, Hoa Kỳ đó phải dỡ bỏ phương phỏp quy về 0 trong điều tra ban đầu cho tất cả cỏc vụ việc. Tuy nhiờn, nước này chưa chấp nhận dỡ bỏ hoàn toàn phương phỏp này trong điều tra rà soỏt hành chớnh (chỉ dỡ bỏ đối với cỏc vụ việc cụ thể đó bị kiện ra WTO và bị tuyờn vi phạm). Đõy chớnh là một trong những lý do chớnh khiến Việt Nam phải tiến hành vụ việc này nhằm bảo vệ lợi ớch cụ thể của cỏc doanh nghiệp tụm Việt Nam trong rà soỏt hành chớnh. Do đú, việc Việt Nam “thắng” ở vấn đề này cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng với Việt Nam.

(ii) Liờn quan đến khiếu kiện về việc hạn chế số lượng bị đơn bắt buộc (bị đơn được lựa chọn):

Liờn quan đến vấn đề điều tra riờng cỏc bị đơn khụng được lựa chọn điều tra nhưng tự nguyờn cung cấp bản trả lời, trong bỏo cỏo của mỡnh, Ban Hội thẩm đó bỏc bỏ khiếu nại của Việt Nam với lý do trờn thực tế khụng cú doanh nghiệp nào của Việt Nam khụng được lựa chọn điều tra nhưng cung cấp “bản trả lời tự nguyện”. Đến giai đoạn này, đõy là nội dung duy nhất mà Việt Nam cú thể xem là “chưa thắng” trong vụ kiện này.

(iii) Liờn quan đến khiếu kiện về mức thuế suất ỏp dụng cho cỏc bị đơn tự nguyện khụng được lựa chọn:

Theo quy định của WTO (Điều 9.4 Hiệp định CBPG) thỡ thuế suất ỏp dụng cho cỏc bị đơn tự nguyện khụng được lựa chọn điều tra sẽ bằng bỡnh quõn gia quyền thuế suất xỏc định cho cỏc bị đơn bắt buộc (trừ cỏc trường hợp bị đơn bắt buộc cú mức thuế suất xỏc định dựa trờn cỏc thụng tin sẵn cú bất lợi hoặc cú thuế suất bằng 0% hoặc từ 0-2%).

Tuy nhiờn, Điều khoản này của WTO lại khụng quy định gỡ về cỏch thức xỏc định thuế suất cho bị đơn tự nguyện khi tất cả cỏc bị đơn bắt buộc đều cú mức thuế suất bằng 0 hoặc khụng đỏng kể (như kết quả của POR2 và POR3 nờu ở trờn). Theo một phỏn quyết của Cơ quan phỳc thẩm WTO trước đõy thỡ tỡnh trạng này được xem là “lỗ hổng phỏp lý” và vỡ vậy khú cú thể núi việc DOC sử dụng thuế suất cho bị đơn tự nguyện theo kết quả của vụ điều tra gốc là sai hay khụng. Cú thể đõy là lý do khiến Ban Hội thẩm khụng trả lời khiến nại của Việt Nam về vấn đề này.

Mặc dự vậy, vỡ DOC sử dụng phương phỏp Quy về 0 (đó bị tuyờn là vi phạm) trong vụ điều tra gốc để tớnh toỏn thuế suất cho bị đơn tự nguyện nờn việc DOC bờ y nguyờn mức thuế suất này cỏc bị đơn tự nguyện trong POR2 và POR3 được Ban Hội thẩm xỏc định là vi phạm WTO.

(iv) Liờn quan đến việc xỏc định mức thuế suất toàn quốc:

Theo Hiệp định CBPG (Điều 9.4) thỡ cơ quan điều tra phải tiến hành điều tra xỏc định thuế suất riờng cho từng bị đơn trong vụ việc chống bỏn phỏ giỏ; trong trường hợp khụng thể điều tra hết được (do số lượng bị đơn quỏ nhiều và nguồn lực của cơ quan điều tra hạn chế), cơ quan này cú thể chỉ điều tra một số lượng bị đơn nhất định, số bị đơn cũn lại (khụng được điều tra) sẽ được hưởng thuế suất bằng bỡnh quõn gia quyền của cỏc bị đơn được điều tra. Như vậy, với quy định này, sẽ chỉ cú 2 loại thuế suất là “thuế suất riờng cho bị đơn bắt buộc” (individual rates), “thuế suất cho cỏc bị đơn cũn lại” (“all other” rate) trong vụ điều tra chống bỏn phỏ giỏ.

Tuy nhiờn, trong vụ tụm Việt Nam cũng như trong thụng lệ tại Hoa Kỳ, ngoài hai loại thuế suất trờn, DOC cũn ỏp dụng thờm loại “thuế suất toàn quốc” (country-wide rate) cho cỏc trường hợp bị đơn khụng được lựa chọn điều tra và khụng thỏa món điều kiện “hoạt động độc lập, khụng chịu sự kiểm soỏt của Nhà nước” để được hưởng mức “all others rate”. Ban Hội thẩm ủng hộ lập luận của Việt Nam rằng quy định này của Hoa Kỳ là vi phạm WTO: theo Điều 9.4 núi trờn thỡ thuế suất loại “all others” được ỏp dụng khụng kốm theo điều kiện gỡ, việc DOC đặt thờm điều kiện “doanh nghiệp phải chứng minh được mỡnh độc lập khỏi sự kiểm soỏt của Nhà nước” là vi phạm WTO.

bởi khỏc với phương phỏp Quy về 0 vốn đó bị tuyờn vi phạm trong nhiều phỏn quyết của WTO, vấn đề “thuế suất toàn quốc” là vấn đề mới và hầu như chưa cú tiền lệ rừ ràng trong WTO trong khi đõy lại là phương phỏp Hoa Kỳ sử dụng rất phổ biến trong cỏc vụ việc của cỏc nước cú nền kinh tế thị trường, gõy thiệt hại đỏng kể cho cỏc doanh nghiệp ở cỏc nước này (bởi thuế suất toàn quốc mà DOC ỏp dụng hầu hết là cao hơn mức “all others rate”).

KHUYẾN NGHỊ CHUNG CỦA BAN HỘI THẨM:

Từ cỏc phỏn quyết về từng vấn đề nờu trờn, Ban Hội thẩm kết luận Hoa Kỳ cú cỏc hành vi vi phạm cỏc điều khoản của Hiệp định Chống bỏn phỏ giỏ và Hiệp định GATT 1994 và điều này đó gõy tổn hại tới quyền lợi của Việt Nam theo cỏc Hiệp định này. Vỡ vậy, Ban Hội thẩm khuyến nghị Hoa Kỳ điều chỉnh cỏc biện phỏp liờn quan cho phự hợp cỏc Hiệp định nờu trờn (theo Điều 19.1 DSU).

Theo Thủ tục giải quyết tranh chấp trong WTO, Việt Nam và Hoa Kỳ cú khoảng thời gian là 60 ngày để đưa ra khỏng cỏo bỏo cỏo này của Ban Hội thẩm lờn Cơ quan Phỳc thẩm. Nếu khụng cú khỏng cỏo trong thời hạn trờn, Bỏo cỏo của Ban hội thẩm sẽ được DSB thụng qua và cú giỏ trị bắt buộc. Khi đú, Bờn thua kiện cú 30 ngày để thụng bỏo với DSB về việc thi hành khuyến nghị của mỡnh.

2.3.3.3 Tỏc động và ảnh hưởng của vụ kiện

DS 404 là vụ kiện đầu tiờn mà Việt Nam khởi xướng (với tư cỏch người đi kiện – nguyờn đơn) trong khuụn khổ WTO.

Theo đỏnh giỏ của nhiều chuyờn gia, vụ kiện được xem là thành cụng lớn ở cả hai khớa cạnh: (i) lựa chọn trỳng và đỳng vấn đề (những vấn đề cú khả năng thắng cao, đồng thời là những biện phỏp, phương phỏp, thụng lệ mà Hoa Kỳ ỏp dụng cho tất cả cỏc cuộc điều tra đó hoặc sẽ xảy ra trong tương lai) và (ii) chuẩn bị cỏc lập luận xỏc đỏng, thuyết phục để đạt được kết quả tốt nhất cú thể (trờn thực tế Việt Nam thắng ở 3 trờn 4 vấn đề khiếu kiện).

Với thành cụng này, vụ việc cú ý nghĩa quan trọng trong việc:

Đảm bảo rằng Hoa Kỳ sẽ khụng ỏp dụng cỏc biện phỏp bất lợi liờn quan

đối với hàng húa Việt Nam; vấn đề kiện chống bỏn phỏ giỏ ở Hoa Kỳ đối với hàng húa Việt Nam vỡ vậy cú thể sẽ bớt khắc nghiệt hơn; mức độ thiệt hại từ cỏc vụ kiện được hy vọng sẽ giảm đỏng kể. Cũng thụng qua vụ việc này, Việt Nam đó gửi thụng điệp ra thế giới rằng Việt Nam sẽ đấu tranh tớch cực để bảo vệ cỏc quyền lợi của nhà xuất khẩu trong cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ tại bất kỳ nước nào;

Là một kinh nghiệm thực tế nhiều khớch lệ cho Việt Nam trong việc tự tin, chủ động sử dụng cụng cụ giải quyết tranh chấp trong khuụn khổ WTO để bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của Việt Nam trong thương mại quốc tế theo cỏc quy định của WTO mà khụng làm ảnh hưởng đến quan hệ ngoại giao

giữa cỏc bờn tranh chấp.

*Vai trũ của cỏc hiệp hội trong vụ kiện

Trong vụ việc đầu tiờn, mọi cụng việc từ ý tưởng khởi kiện đến quyết định tham vấn, từ lựa chọn luật sư đến chuẩn bị chứng cứ, từ tham gia cỏc thủ tục tố tụng đến theo dừi thực thi… đối với Việt Nam đều là “lần đầu tiờn”. Những cỏi được và chưa được trong vụ việc của những “lần đầu tiờn” này là những kinh nghiệm quý bỏu cho Việt Nam núi chung và cỏc doanh nghiệp, hiệp hội núi riờng trong việc sử dụng cụng cụ giải quyết tranh chấp trong WTO để bảo vệ lợi ớch của mỡnh. Đặc biệt, điểm đỏng ghi nhận nhất trong vụ việc này là vai trũ chủ động, tớch cực của cỏc Hiệp hội doanh nghiệp trong việc phỏt hiện vấn đề cũng như tham gia vào quỏ trỡnh chuẩn bị cho vụ việc. Cụ thể, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) và Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam (VCCI) đó tiến hành:

Chủ động nghiờn cứu nghiờm tỳc vấn đề từ gúc độ của Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế, đưa đề xuất với Chớnh phủ về việc Việt Nam cần khởi kiện Hoa Kỳ ra WTO;

Trong khi cỏc Cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền cũn đang lỳng tỳng

bởi chưa cú tiờu chớ hay cơ chế nội bộ nào cho việc quyết định cú khởi kiện hay khụng, đó cú những lập luận thuyết phục và chặt chẽ với cỏc cơ quan liờn quan cũng như những hỡnh thức tuyờn truyền thớch hợp nhằm tạo sự ủng hộ của cụng

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và ứng phó với các vụ kiện chống bán phá giá hàng thủy sản xuất khẩu của việt nam (Trang 46 - 53)