1.3 .CÁC HÌNH THỨC CẠNH TRANH
2.5. ĐÁNH GIÁ SỨC CẠNH TRANH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG NÂNG
2.5.3.2. Nguyên nhân chủ quan
Có thể nói số vốn kinh doanh của cơng ty QTECH hiện nay, và đặc biệt là số ngân quỹ dành cho việc kinh doanh các mặt hàng máy tính và thiết bị tin học của cơng ty là con tương đối ít so với các cơng ty khác trên thị trường đặc biệt là các cơng ty lớn như FPT, Digiland…..Chính vì vậy cơng ty khơng đủ khả năng để theo đuổi các chương trình ưu đãi về giá hay các dịch vụ nhất định và các cơng ty lớn đó tiến hành để có thể nâng cao sức cạnh tranh cho mặt hàng máy tính và thiết bị tin học của cơng ty.
Bên cạnh đó, do chủ yếu nhập khẩu máy tính của một số hãng lớn có tên tuổi nên cơng ty chưa cân bằng được chi phí và giá cả một cách hợp lý và có sức cạnh tranh nhất trên thị trường trong khi đó hiện nay giá của các loại máy tính và thiết bị tin học thay đổi khơng ngừng và có xu hướng giảm trên thị trường do sự xuất hiện của rất nhiều loại máy mới, sự tiến bộ của khoa học cơng nghệ và của rất nhiều hãng máy tính Đơng Nam Á với chất lượng ngày càng tăng và giá cả tương đối rẻ.
Đội ngũ các cán bộ và kỹ sư của công ty đã ngày càng được cảI thiện về trình độ và chun mơn. Tuy nhiên lực lượng các kỹ sư và chuyên gia của công ty hiện nay là còn tương đối mỏng so với nhu cầu của việc nâng cao chất lượng của các mặt hàng máy tính và thiết bị tin học khi được nhập về công ty, gây khó khăn cho việc phân cơng thực hiện các dịch vụ hỗ trợ đi kèm khi tiêu thụ sản phẩm và nhu cầu hoạch định các chiến lược nâng cao sức cạnh tranh cho các mặt hàng này. Điều này gây mất nhiều thời gian cho việc luân chuyển các mặt hàng máy tính và thiết bị tin học của cơng ty trong khi trên thị trường số lượng các công ty tin học ngày càng gia tăng nhanh chóng và khấu hao các loại máy tính và thiết bị thì ngày càng tăng, chu kỳ sống của các loại máy tính
và thiết bị tin học thì ngày càng ngắn lại. Điều này địi hỏi cơng ty QTECH phảI đưa ra những giảI pháp kịp thời để có thể nâng cao sức cạnh tranh của các mặt hàng này thật nhanh, tránh tình trạng bị qua mặt bởi hàng loạt các công ty tin học khác trên thị trường đang xuất hiện với khả năng cạnh tranh tương đối cao.
Do phương hướng và mục tiêu kinh doanh của công ty chỉ mới hướng đến việc chọn lựa sản phẩm theo các hãng có danh tiếng mà chưa chú trọng đến rất nhiều yếu tố khác.
Mặt hàng máy tính và các thiết bị tin học khác biệt với các mặt hàng khác ở tính cập nhật của nó, nó có thể trở thành lỗi thời, lạc hậu chỉ trong một tháng có khi một ngày, một giờ. Điều này địi hỏi sự chính xác, chặt chẽ của kế hoạch đặt ra, tuy nhiên nó đem đến cho một kế hoạch một ưu thế đó là tính chất thực thi và hiệu quả. Do tính chất độc đáo của mặt hàng này mà cơng ty không nên xây dựng kế hoạch dự trữ nhưng công ty cũng khơng rơi vào tình trạng ứ đọng hàng hay thiếu hụt, nhờ vậy mà vốn lưu chuyển đều đặn.
Cơng ty cịn yếu trong khâu phân phối do cơng ty chưa có bộ phận chuyên trách đảm nhận lĩnh vực này. Trong cơng ty mới chỉ có bộ phận kinh doanh và kỹ thuật mà chưa có một bộ phận cũng hết sức quan trọng đó là các bộ phận chuyên trách đảm nhận việc phân phối và xúc tiến thương mại cho các mặt hàng máy tính và thiết bị tin học của công ty. Đây là bộ phận hết sức cần thiết đặc biệt là trong giai đoạn cơng ty đang cần tích cực đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ sau bán hàng của công ty để tạo sức cạnh tranh cao cho các mặt hàng máy tính và thiết bị tin học của mình. Chính bởi sự thiếu mặt của bộ phận này đã gây ra tình trạng chậm trễ và khơng linh hoạt trong việc đáp ứng các nhu cầu thị trường kịp thời của công ty khiến cho sức cạnh tranh của các mặt hàng máy tính và thiết bị tin học giảm đi đáng kể.
học của công ty tạo điều kiện cho các mặt hàng này có sức cạnh tranh cao hơn trên thị trường.
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CÁC THIẾT BỊ TIN HỌC VÀ
MÁY TÍNH CỦA CƠNG TY QTECH.
3.1. CÁC PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA NHĨM HÀNG THIẾT BỊ TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH CỦA CƠNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI.
Để nâng cao sức cạnh tranh cho mặt hàng máy tính và các thiết bị tin học, công ty QTECH các phương hướng và giải pháp cho giai đoạn tới của công ty đã được đề ra nhằm tạo cho mặt hàng máy tính và thiết bị tin học của cơng ty có sức cạnh tranh cao hơn nữa trên thị trường nhằm mang lại hiệu quả kinh doanh cho cơng ty.
3.1.1. Phương hướng và các biện pháp hồn chỉnh giá đối với mặt hàng máy tính và thiết bị tin học của công ty IT – JS.
Đối với các sản phẩm tin học hiện nay trên thế giới, vấn đề quyết định cho việc cạnh tranh khơng cịn phụ thuộc chặt chẽ vào giá cả mà quan trọng là chất lượng có đạt tốc độ xử lý cao cùng với các dịch vụ lắp đặt bảo hành sẽ mang lại lợi nhuận cho nhà cung cấp. Song ở Việt nam hiện nay, mặt hàng này còn khá mới mẻ nên giá cả vẫn là yếu tố quan trọng quyết định đến hành vi của người mua. Do vậy giá cả vẫn là công cụ cạnh tranh cần quan tâm nhất của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ tin học trên thị trường Việt Nam. Điều mà người tiêu dùng quan tâm đầu tiên là giá cả có hợp lý hay khơng. Bởi vậy, định giá là hết sức quan trọng, liên quan trực tiếp đến lợi nhuận của công ty. Đối với công ty QTECH, những căn cứ chủ yếu là đầu vào (giá nhập khẩu và chi phí nhập khẩu), nhu cầu của thị trường. Vấn đề xác định giá do
các bộ phận quản lý sản phẩm giải quyết và đưa ra mức giá cuối cùng, sau đó sẽ được trình duyệt lên giám đốc. Bộ phận quản lý sản phẩm dựa vào các nguồn thông tin được đưa đến từ các bộ phận khác kết hợp cả việc nắm bắt tình hình cung cầu trên thế giới nhờ khai thác thông tin qua mạng Internet sẽ đưa ra mức giá có lợi. Mức giá này sẽ được điều chỉnh linh hoạt theo thời điểm, tình hình thị trường. Giá và hàng của đối thủ cạnh tranh sẽ được thông tin qua việc báo giá của đối thủ.
Giá bán lẻ ưu đãi chỉ áp dụng cho khách hàng mua không thường xuyên nhưng với số lượng lớn vài chục chiếc cùng dịch vụ cài đặt mạng. Đối với khách hàng không thường xuyên và mua lẻ, công ty bán ở mức gần ngang giá thị trường để không mâu thuẫn với giá bán ra của đại lý phân phối và đại lý bán lẻ. nắm được tâm lý khách hàng cho rằng chất lượng cao thì giá cao, do vậy đối với những sản phẩm của hãng có tên tuổi, thường xun sản xuất những mặt hàng có tính năng sử dụng cao, công ty quyết định đặt một mức giá cao tương đương chất lượng.
Công ty xác định rằng giá tối thiểu sẽ do chi phí quyết định cịn giá tối đa sẽ do nhu cầu quyết định. Cơ cấu giá của công ty QTECH được linh hoạt áp dụng đúng mức đối với từng nhóm khách hàng, đơn hàng đối với từng chủng loại mặt hàng khác nhau. Vào các mùa chuẩn bị cho năm học mới sắp tới 2004 - 2005 hay dịp thanh lý, mua sắm các thiết bị mới cho học sinh, sinh viên cũng như các khu vực doanh nghiệp, công ty QTECH sẽ áp dụng giảm giá đặc biệt hay áp dụng chiến lược giá ẩn hình thơng qua các dịch vụ bổ sung như vận chuyển, lắp đặt. Đối với một dịng sản phẩm mới mà cơng ty sắp tiến hành nhập từ Mỹ công ty sẽ sử dụng chính sách giá tấn cơng, chính sách này được cơng ty QTECH sử dụng với mục đích mở rộng thị phần và tiếp tục tăng doanh số nhanh hơn nữa các mặt hàng đang có trên thị trường. Tuy nhiên với dịng sản phẩm mới do cải tiến công ty QTECH cũng rất linh hoạt vận dụng
được việc tăng giá quá cao sẽ đạt được độ tin cậy của khách hàng về chất lượng sản phẩm được nâng cấp thực sự, nhưng khách hàng vẫn có thể thờ ơ với sản phẩm mới vì cho rằng dùng máy cũ với giá rẻ vẫn chấp nhận được.
Công ty sẽ tiếp tục áp dụng biện pháp hữu hiệu mà công ty đang sử dụng đó là áp dụng chính giá mềm dẻo đánh trúng tâm lý người mua bằng cách định mức giá lẻ. Ví dụ giá của máy tính xách tay Thinkpad của hãng IBM: Trước đây, giá một máy xách tay IBM -Thinkpad là hơn 2000USD hiện tại được đặt ở mức giá là 1990USD cho Thinkpad 390X và570, mức giá 1999 cho loại Thinkpad -Aseries. Với con số lẻ này khách hàng có cảm giác đang mua ở mức giá hơn 1000USD chứ không phải ở mức giá 2000USD. Tâm lý chấp nhận giá cả hày được công ty QTECH khai thác triệt để và tận dụng hết sức linhh hoạt.
Tóm lại, việc thực hiện những chính sách giá mềm dẻo trong thời gian tới sẽ giúp công ty trong việc thực hiện nâng cao hơn sức cạnh tranh cho các mặt hàng máy tính và các thiết bị tin học một cách hiệu quả, doanh thu cao và không ngừng tăng lên.