Chương 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN DỰ ÁN DO CÔNG TY HỢP
2.2 Thực tế quy trình lập kế hoạch cho kiểm tốn dự án tại Công ty hợp danh Kiểm tốn và Tư vấn STT thơng qua cuộc kiểm toán
ty hợp danh Kiểm tốn và Tư vấn STT thơng qua cuộc kiểm toán hai dự án X, Y
Quy trình lập kế hoạch cho kiểm tốn dự án do Cơng ty kiểm tốn và tư vấn STT thực hiện dưới đây sẽ được trình bày cụ thể với hai dự án X, Y dựa trên cơ sở quy trình đã trình bày ở trên. Dự án X là khách hàng mới của cơng ty, cịn dự án Y là khách hàng cũ, đã được cơng ty kiểm tốn trong năm trước. Việc lựa chọn hai khách hàng này sẽ cho thấy các điểm khác biệt trong khâu lập kế hoạch cho các khách hàng mới và cũ.
2.3.1 Thông tin về hai dự án X và Y 2.3.1.1 Dự án X
- Nội dung dự án: Chương trình tài trợ các dự án nhỏ về quản lý bền vững rừng Nhiệt đới (SGP PTF) của Uỷ ban Châu Âu (EC)/Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP). Chương trình SGP/PTF nhằm mục đích trao quyền cho người dân làm lâm nghiệp và người nghèo ở nơng thơn để họ duy trì, khơi phục và phát triển các tập qn quản lý rừng bền vững truyền thống. Chương trình đặc biệt tập trung vào các hoạt động xóa đói giảm nghèo, tăng cường sự tham gia của các nhóm đối tượng có liên quan, bảo tồn đa dạng sinh học và hỗ trợ các sáng kiến quốc gia về phát triển rừng. Ở Việt Nam, trọng tâm hàng đầu của chương trình là vùng đồi núi phía Bắc đất nước, cụ thể là các tỉnh: Lạng Sơn, Hồ Bình, Thanh Hố, Bắc Kạn
- Địa điểm thực hiện: Lạng Sơn, Hồ Bình, Thanh Hố, Bắc Kạn. - Đơn vị tài trợ: Uỷ ban Châu Âu (EC).
- Đơn vị thực hiện: UNDP.
- Tổng giá trị được tài trợ: 4.000.000 USD.
- Ban quản lý dự án ÔngNguyễn Hải Nam Giám đốc dự án Bà Nguyễn Thị Kiều Oanh Thư ký dự án
2.3.1.2 Dự án Y
- Nội dung dự án: Tăng cường năng lực địa phương trong việc xây dựng và triển khai kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách và quản lý các nguồn lực công (SLGP). Cụ thể là SLGP, thông qua một loạt các kết quả/đầu ra, mong muốn:
Nâng cao năng lực địa phương (tại các tỉnh làm thử) trong việc đảm bảo kế hoạch, ngân sách phát triển KT-XH có sự tham gia và nhạy cảm về giới, cũng như trong quản lý các nguồn lực công một cách hiệu quả và minh bạch (theo đúng tinh thần của Nghị định về dân chủ cơ sở), hướng tới cải thiện chất lượng các dịch vụ xã hội, đặc biệt cho nhóm người nghèo và nhóm người bị thiệt thịi.
Đóng góp cho chính sách quốc gia bằng cách đảm bảo rằng các bài học thu được từ các tỉnh làm thí điểm sẽ đóng góp vào q trình xây dựng và hồn thiện các hướng dẫn quốc gia về lập kế hoạch phát triển KT-XH ở địa phương, cũng như cho các lĩnh vực khác của chính sách phân cấp của Chính phủ Việt Nam. - Thời gian thực hiện: 4 năm (8/6/2005-2009).
- Đơn vị tài trợ: Chính Phủ Việt Nam: 248.000 USD UNDP: 1.000.000 USD DFID: 1.000.000 USD UNDCF: 750.000 USD
- Đơn vị thực hiện: Vụ Kinh tế Địa phương và Lãnh thổ thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
- Ban quản lý dự án: Ông Phạm Hải: Giám đốc dự án (2005-2006) Ông Bùi Hà: Giám đốc dự án (2006-2009) Bà Phan Thu Hương: Điều phối viên cao cấp Bà Nguyễn Mai Hương: Kế toán dự án