Nợ quá hạn theo thời hạn tíndụng qua ba năm 2005-2007

Một phần của tài liệu Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh long an (Trang 59 - 60)

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm

Chênh lệch

2006/2005 2007/2006

2005 2006 2007 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Ngắn hạn 12.848 5.036 8.380 -7.812 -60,80 3.344 66,40 Trung dài hạn 9.683 3.015 7.564 -6.668 -68,86 4.549 150,88

Tổng 22.531 8.051 15.944 -14.480 -64,27 7.893 98,04

(Nguồn: Phịng tín dụng)

Nhìn chung tình hình nợ q hạn của chi nhánh tăng giảm không ổn định qua ba năm. Cụ thể, năm 2006 tình hình nợ quá hạn của chi nhánh giảm đáng kể chỉ còn 8.051 triệu đồng, giảm 64,27% so với năm 2005. Trong đó nợ quá hạn ngắn hạn giảm đi 7.812 triệu đồng chỉ còn chiếm khoảng 5.036 triệu, giảm 60,80% so với cùng kỳ năm 2005, Song song đó nợ quá hạn đối với các món vay trung và dài hạn cũng giảm mạnh chỉ còn 3.015 triệu đồng giảm 6.668 triệu hay giảm 68,86% so với cùng kỳ năm 2005. Để có được kết quả như trên là do trong năm chi nhánh tích cực đơn đốc khách hàng trả nợ, và trong năm chi nhánh đã

tiến hành xử lý các khoản nợ quá hạn mà khách hàng khơng có khả năng trả nợ và khơng có thiện chí trả nợ. Tính đến cuối năm 2007 nợ quá hạn tăng lên rất nhanh so với cùng kỳ năm 2006 với mức tăng khá cao cụ thể là tăng 7.893 triệu đồng tương ứng tăng 98,04% so với năm 2006, và giảm 6.587 triệu đồng so với năm 2005. Trong đó ta có nợ quá hạn ngắn hạn chiếm 8.380 triệu đồng tăng 3.344 triệu hay tăng với mức tương đới là 66,40% so với nợ quá hạn ngắn hạn của cùng kỳ năm trước và chiếm 7.564 triệu đồng, tăng 4.549 triệu tương ứng tăng 150,88% đối với nợ quá hạn trung và dài hạn trong năm 2007 so với năm 2006 nhưng lại giảm 2.119 triệu so với năm 2005. Sở dĩ nợ quá hạn tăng nhanh chóng như vậy là do trong năm qua dịch cúm bùng phát trên diện rộng, giá cả các mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống như xăng, dầu, sắt, thép, phân bón liên tục biến động đã ảnh hưởng đến khả năng hoàn thành các chỉ tiêu của các đơn vị sản xuất do đó ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng đối với Ngân hàng làm cho nợ quá hạn tăng cao. Và nợ quá hạn tăng cao một phần là do việc cải tạo vườn không hiệu quả, kinh tế tạm thời khó khăn, các cơng trình thi cơng của các đơn vị chưa có nguồn thanh tốn, do xà lan của khách hàng khơng có nguồn hoạt động nên làm nợ quá hạn phát sinh.

4.3.4.3 Phân tích theo ngành nghề.

Một phần của tài liệu Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh long an (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)