Từ tình hình phân tích doanh số thu nợ qua ba năm tại chi nhánh ta có thể thấy rõ doanh số thu nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn trên tổng doanh số thu nợ của Ngân hàng. Trong khi đó doanh số thu nợ đối với các khoản thu trung và dài hạn tuy có tăng qua các năm nhưng so về tỷ trọng thì lại giảm liên tục. Cụ thể năm 2005 doanh số thu nợ trong lĩnh vực này chỉ đạt 90.728 triệu đồng chiếm tỷ trọng 31% trên tổng doanh số thu nợ. Đến năm 2006 doanh số này tuy có tăng thêm 14.363 triệu đồng đạt 105.091 triệu đồng nhưng chỉ chiếm tỷ trọng có 20% trên tổng doanh số thu nợ, giảm 15,83% so với năm 2005. Tính đến cuối năm 2007 tỷ trọng này tiếp tục giảm chỉ còn 16% trên tổng tỷ trọng. Nhưng doanh số thu nợ lại đạt 172.588 triệu đồng tăng 67.497 triệu so với năm 2006. Nguyên nhân những năm qua Long An chú trọng ưu tiên phát triển các doanh nghiệp có quy mơ vừa và nhỏ, hoạt động sản xuất kinh doanh được tạo điều kiện thuận lợi, chính sách thu tục kinh doanh được thơng thống hơn. Vì vậy đã thu hút các doanh nghiệp mạnh dạng mở rộng quy mô sản xuất và hầu hết khách hàng vay vào đầu mỗi chu kỳ sản xuất để mua nguyên liệu đầu vào. Khi thu hồi được vốn sẽ trả lại cho Ngân hàng, đến chu kỳ tiếp theo lại vay Ngân hàng tiếp. Do đó doanh số thu nợ trong năm là rất lớn.
4.3.2.3 Phân tích thu nợ theo ngành nghề
Bảng 9: Doanh số thu nợ theo ngành nghề qua 3 năm 2005-2007
Đvt:Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch
2006/2005 2007/2006 2005 2006 2007 Tuyệtđối Tươngđối Tuyệtđối Tươngđối Công nghiệp chế biến 22.107 24.224 213.111 2.117 9,58 188.887 779,75
3 3 3 0 Ngành thương nghiệp 25.107 35.655 85.908 10.548 42,01 50.253 140,94 HĐ phục vụ cá nhân 49.590 153.20 3 211.723 103.613 208,94 58.520 38,20 Ngành khác 73.534 125.56 2 36.259 52.028 70,75 89.303- 71,12- Tổng doanh số thu 295.706 518.5 52 1.090.397 222.846 75,36 571.845 110,28 (Nguồn:Phịng Tín dụng)
Đối với BIDV, với cái tên là đầu tư nhưng Ngân hàng không chỉ định bắt buộc phải đầu tư vào ngành nghề cụ thể nào, mà theo tình hình thực tế thương mại hóa ngành nghề nào có lời thì mới đầu tư. Hiện nay, Ngân hàng đã mở rộng tín dụng đến với mọi thành phần và tập trung vào những lĩnh vực là thế mạnh của tỉnh, địa phương và doanh số thu nợ là một trong những yếu tố thể hiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng cũng như của khách hàng. Do đó doanh số thu nợ theo ngành nghề là một lĩnh vực cần được phân tích để phần nào thấy được hiệu quả kinh doanh của khách hàng cũng như khả năng thu hồi nợ của Ngân hàng. Cụ thể được thể hiện qua bảng số liệu trên và biểu đồ dưới đây.
Năm 2005 7% 43% 17% 25% 8% Năm 2006 4% 41% 27% 22% 6% Năm 2007 22% 9% 22% 4% 43%
Công nghiệp chế biến Ngành xây dựng Ngành thương nghiệp HĐ phục vụ cá nhân Ngành khác
Hình 12. Kết cấu doanh số thu nợ theo ngành của chi nhánh qua ba năm - Đối với ngành Xây Dựng: không những doanh số cho vay mà doanh số
thu nợ của ngành này cũng chiếm tỷ trọng cao nhất qua các năm. Cụ thể năm 2005 chiếm tỷ trọng 43%, năm 2006 tỷ trọng giảm 2% chiếm 41% và đến cuối năm 2007 tỷ trọng này lại tăng thêm 2% đạt 43% trên tổng doanh số thu nợ tín dụng. Tuy tỷ trọng có thay đổi tăng giảm khơng ổn định nhưng doanh số đều tăng liên tục qua các năm. Cụ thể năm 2006 đạt 226.563 triệu đồng, tăng 101.203 triệu đồng, tương ứng tăng 80,73% so với năm 2005. Tính đến cuối năm 2007 doanh số này tiếp tục tăng cao và đạt 414.443 triệu đồng tăng 187.880 triệu,
tương ứng tăng 82,93% so với cùng kỳ năm 2006. Điều này chứng tỏ vòng quay vốn của ngành này khá nhanh giúp cho công tác thu hồi nợ của Ngân hàng được thực hiện nhanh chóng.
- Hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng: Tuy tỷ trọng có sự tăng giảm khơng ổn định nhưng doanh số thu nợ của hoạt động này đều tăng qua các năm. Cụ thể năm 2006 đạt 153.203 triệu đồng tăng 103.613 triệu đồng, tương ứng tăng 208,94% so với năm 2005. Sang năm 2007 doanh số này đạt 211.723 tăng 58.520 triệu đồng, tăng tương ứng 38,20 % so với cùng kỳ năm 2006, chiếm tỷ trọng tương đối cao trong tổng doanh số thu nợ tín dụng cụ thể đạt 17% năm 2005, 27% năm 2006 tăng hơn năm 2005 10% và 22% năm 2007 thấp hơn năm 2006 5% nhưng cao hơn năm 2005 là 5%.
Nhìn chung doanh số thu nợ của tất cả các ngành đều tăng. Có ngành doanh số thu nợ tăng rất cao, chẳng hạn ngành công nghiệp chế biến: năm 2006 tăng 9,58 % so với năm 2005, đạt 24.224 triệu đồng hay tăng với mức tuyệt đối là 2.117 triệu, chiếm 4% tổng tỷ trọng giảm 3% tỷ trọng so với năm 2005. Đến 12/2007 tăng 779,75% so với năm 2006, đạt 213.111 triệu đồng hay tăng được 188.887 triệu với tỷ trọng chiếm 22%, tăng 18% so với tỷ trọng của năm 2006.
Ngành thương nghiệp cũng tăng tương ứng: Năm 2006 tăng 42,01% so với năm 2005 và năm 2007 tăng 140,94% so với năm 2006 với mức đạt năm 2006 là 35.655 triệu tăng 10.548 triệu so với năm 2005, năm 2007 đạt 85.908 triệu đồng tăng 50.253 triệu so với năm 2006, cùng với mức tỷ trọng lần lượt là 2005 chiếm 8%, năm 2006 còn 6% sang năm 2007 đạt 9% trên tổng tỷ trọng. Ngoài ra doanh số thu nợ đối với các ngành khác cũng có sự biến động khơng ổn định qua ba năm. Cụ thể năm 2006 doanh số này đạt 125.562 triệu đồng tăng 52.028 triệu tương ứng tăng 70,75% so với năm 2005 và với tỷ trọng chiếm khoảng 22% trên tổng tỷ trọng. Nhưng đến năm 2007 chỉ tiêu này lại giảm nhanh chỉ còn 36.259 triệu đồng giảm 89.303 triệu, tương ứng giảm 71,12% so với cùng kỳ năm 2006 đồng thời tỷ trọng cũng giảm chỉ còn 4% giảm đi 18% so với 2006.
4.3.3 Phân tích tình hình dư nợ của Ngân hàng
4.3.3.1 Phân tích dư nợ theo thành phần kinh tế.
ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2006/2005 2007/2006 2005 2006 2007 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Quốc doanh Ngồi quốc doanh
Tổng dư nợ 119.679 279.256 398.935 82.257 355.342 437.599 59.780 402.554 462.334 -37.422 76.086 38.664 -31,3 27,25 9,70 -22.477 47.212 24.735 -27,33 13,30 5,70
(Nguồn: Phịng kế hoạch - Nguồn vốn)
Dư nợ tín dụng phản ánh một cách thực tế hơn về tốc độ tăng trưởng của tín dụng, về tình hình cho vay, thu nợ đạt kết quả như thế nào đến thời điểm quyết tốn cuối năm. Nó phản ánh chu trình cho vay đến khi thu nợ của ngân hàng có đạt hiệu quả hay khơng có thường xun hay khơng. Để hiểu rỏ hơn về tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế ta xem xét biểu bảng và biểu đồ sau:
Năm 2005 70% 30% Năm 2006 81% 19% Năm 2007 87% 13% Quốc doanh Ngồi QD
Hình 13:Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế qua ba năm
Nhìn chung thì dư nợ theo thành phần kinh tế của chi nhánh đối với thành phần quốc doanh giảm dần theo thời gian. Cụ thể năm 2006 dư nợ quốc doanh chỉ đạt 82.257 triệu đồng giảm 37.422 triệu so với năm 2005 hay giảm 31,3% so với cùng kỳ năm trước và chiếm tỷ trọng 19% trên tổng tỷ trọng. Bước sang 2007 thì dư nợ quốc doanh lại tiếp tục giảm chỉ còn 59.780 triệu đồng tương ứng giảm 22.477 triệu so với năm 2006, và tỷ trọng chỉ cịn chiếm 13% trên tổng dư nợ. Có sự sụt giảm như trên là do trong những năm qua thực hiện công tác cổ phần hoá nên số lượng các doanh nghiệp nhà nước ngày một giảm đi. Đối nghịch với thành phần quốc doanh thì dư nợ đối với thành phần kinh tế ngồi quốc doanh lại tăng
dần qua các năm. Cụ thể năm 2006 đạt đến 355.342 triệu đồng, trong khi vào năm 2005 chỉ đạt được 279.256 triệu, tương đương tăng 76.086 triệu đồng hay tăng 27,25% so với năm 2005 và chiếm 81% tổng tỷ trọng. Khơng dừng ở đó sang năm 2007 lại tiếp tục tăng thêm 47.212 triệu đồng so với năm 2006 tương ứng 13,30% và tỷ trọng cũng gia tăng cao hơn 2006 là 6% chiếm 87%, có sự gia tăng nhanh chóng như vậy là do chính sách phát triển kinh tế của đất nước, và mở rộng thêm qui mô cho vay cùng với sự phát triển của tỉnh nhà.
4.3.3.2 Phân tích dư nợ theo thời gian
Bảng 11: Dư nợ theo thời hạn tín dụng qua ba năm 2005-2007
ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2006/2005 2007/2006 2005 2006 2007 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Ngắn hạn Trung dài hạn Tổng Dư nợ 298.271 100.664 398.935 336.702 100.897 437.599 284.453 177.881 462.334 38.431 233 38.664 12,90 0,23 9,70 -52.249 76.984 24.735 -18,37 76,30 5,70
(Nguồn: Phòng Kế hoạch - Nguồn vốn)
Qua bảng số liệu ta thấy dư nợ trung và dài hạn tuy khơng
cao nhưng cũng có tăng qua ba năm. Tính đến 12/2006 thì dư nợ trung và dài hạn đạt 100.897 triệu đồng tăng hơn 2005 là 233 triệu hay tăng 0,23%. Bước sang năm 2007 thì dư nợ trung và dài hạn có phần tăng hơn năm 2006 với con số đạt được là 177.881 triệu đồng tăng 76.984 triệu tương ứng 76,30%. Nếu như dư nợ trung và dài hạn tăng dần thì dư nợ ngắn hạn cũng có nhiều biến động. Năm 2006 dư nợ đạt 336.702 triệu tăng 38.431 triệu đồng hay tăng 12,90% so với năm 2005, nhưng đến 12/2007 thì dư nợ chỉ cịn 284.453 triệu giảm 52.249 triệu tương đương với giảm 18,37% so với năm 2006.
Năm 2005 75% 25% Năm 2006 77% 23% Năm 2007 38% 62% Ngắn hạn TDH
Hình 14: Cơ cấu dư nợ theo thời hạn qua ba năm
Cùng với biểu bảng và biểu đồ ta thấy dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn dư nợ trung dài hạn của Ngân hàng. Cụ thể ta có năm 2005 tỷ trọng dư nợ ngắn hạn chiếm 75% trong tổng dư nợ, ngược lại tỷ trọng dư nợ trung dài hạn chiếm tỷ trong thấp hơn tỷ trọng dư nợ ngắn hạn là 50% với mức đạt là 25%. Sang năm 2006 tỷ trọng dư nợ ngắn hạn lại tiếp tục tăng đạt 77% cao hơn năm 2005 là 2%, nếu như dư nợ tín dụng ngắn hạn tăng thì trong năm này dư nợ trung và dài hạn lại giảm xuống 2% chỉ cịn chiếm khoản 23%. Đến năm 2007 thì tỷ trọng dư nợ ngắn hạn đã giảm xuống chỉ còn chiếm khoản 62% giảm hết 15% so với năm 2006, và giảm 13% so với năm 2005, trái lại thì dư nợ trung dài hạn lại tăng lên đúng với mức giảm của dư nợ ngắn hạn là 15% so với năm 2006 với tỷ trọng chiếm được 38% trên tổng dư nợ của Ngân hàng .
4.3.3.3 Phân tích theo ngành nghề.
Bảng 12: Dư nợ theo ngành nghề qua ba năm 2005-2007
Đvt:Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm
Chênh lệch
2006/2005 2007/2006 2005 2006 2007 T đối % T đối %
Công nghiệp chế biến 49.038 43.092 44.966 -5.946 -12,13 1.874 4,35 Ngành xây dựng 197.532 209.503 216.710 11.971 6,06 7.207 3,44 Ngành thương nghiệp 67.210 74.543 97.690 7.333 10,91 23.147 31,05 HĐ phục vụ cá nhân 57.053 60.148 65.279 3.095 5,42 5.131 8,53 Ngành khác 28.102 50.313 37.689 22.044 86,37 -14.088 -29,62 Tổng dư nợ 398.935 437.599 462.334 38.664 9,69 24.735 5,65 (Nguồn: Phịng Tín dụng)
Nhìn chung, tổng dư nợ theo ngành kinh tế qua ba năm có sự biến động đáng kể do Ngân hàng mở rộng quy mơ tín dụng, đa dạng hóa khách hàng vay vốn cũng như tích cực trong cơng tác thu nợ. Qua đó ta có dư nợ các ngành nghề kinh tế cụ thể như sau:
Năm 2005 12% 50% 17% 14% 7% Năm 2006 48% 17% 14% 11% 10% Năm 2007 21% 14% 8% 10% 47%
Công nghiệp chế biến Ngành xây dựng Ngành thương nghiệp HĐ phục vụ cá nhân Ngành khác
Hình 15. Kết cấu dư nợ theo ngành nghề của chi nhánh qua ba năm
Nhìn vào bảng số liệu và biểu đồ, ta thấy dư nợ tín dụng chủ yếu tập trung vào ngành xây dựng. Theo đó, tỷ trọng dư nợ cho vay đối với ngành xây dựng luôn chiếm gần 50% trên tổng dư nợ tín dụng, chiếm tỷ trọng 50% năm 2005, 48% năm 2006 và năm 2007 là 47% trên tổng dư nợ tín dụng. Tuy tỷ trọng có giảm qua ba năm nhưng tổng dư nợ tín dụng liên tục tăng. Cụ thể năm 2006 đạt 209.503 triệu đồng tăng 11.971 triệu, hay tăng 6,06% so với năm 2005. Tính đến cuối năm 2007 chỉ tiêu này đạt 216.710 triệu đồng tăng 7.207 triệu, tương ứng tăng 3,44 % so với cùng kỳ năm 2006. Ngành xây dựng chiếm tỷ trọng cao bởi vì tỉnh ta đang thực hiện chương trình đơ thị hóa: xây dựng nhiều khu chung cư mới như: Khu chung cư Lợi Bình Nhơn, Khu chung cư Phường 6…Bên cạnh đó, cịn phải xây dựng các khu công nghiệp và phải nâng cấp cơ sở hạ tầng, nâng cấp trường học, bệnh viện. Có như thế, tỉnh ta mới có thể phát triển một cách tồn diện để bắt kịp với nhịp độ tăng trưởng kinh tế của các thành phố lớn.
Đối với ngành cơng nghiệp chế biến: Tuy có nhiều biến động qua các năm nhưng ngành vẫn giữ được tỷ trọng tương đối trong cơ cấu dư nợ tín dụng của Ngân hàng chiếm 12% năm 2005, 10% năm 2006 giảm 2% so với năm 2005 và gần 10% trong năm 2007, bên cạnh sự biến động về tỷ trọng thì dư nợ cũng có nhiều thay đổi về chỉ tiêu cụ thể 2005 đạt 49.038 triệu đồng sang đến 2006 thì đã giảm đi 5.946 triệu chỉ còn 43.092 triệu tương ứng giảm 12,13%, nhưng đến 12/2007 thì dư nợ tăng trở lại với mức tăng là 1.874 triệu hay tăng 4,35% so với
Đối với ngành thương nghiệp: Dư nợ liên tục tăng qua ba năm. Năm 2006 đạt 74.543 triêu đồng tăng 7.333 triệu đồng, tương ứng tăng 10,91%, chiếm tỷ trọng 17% trên tổng dư nợ tín dụng. Đến cuối năm 2007 chỉ tiêu này đạt 97.690 triệu đồng tăng 23.147 triệu đồng, tương ứng tăng 31,05% so với năm 2006, chiếm tỷ trọng 21% trên tổng dư nợ tăng 4% so với cùng kỳ năm 2006. Nguyên nhân là do trong những năm qua Nhà nước ta đang có chính sách khuyến khích xuất khẩu, trong cơng nghiệp chế biến thì có xuất khẩu tơm, cá, xuất khẩu hạt điều, gạo. Do đó chi nhánh rất tích cực trong cơng tác hỗ trợ vốn cho các ngành này mở rộng quy mô sản xuất. Việc gia tăng xuất khẩu sẽ thu được lượng ngoại tệ lớn cho đất nước góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững.
Đối với hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng: Tuy tỷ trọng không thay đổi nhưng dư nợ lại tăng lên từng năm. Cụ thể năm 2006 chỉ tiêu này đạt 60.148 triệu đồng tăng 3.095 triệu đồng, tương ứng tăng 5,42% so với năm 2005. Đến cuối năm 2007 dư nợ tăng thêm 5.131 triệu đồng đạt 65.279 triệu đồng, tương ứng tăng 8,53% so 12/ 2006. Bên cạnh đó thì dư nợ ngành khác cũng có nhiều biến động cụ thể năm 2005 tỷ trọng chiếm 7% sang năm 2006 tăng lên được 11%, đạt 50.313 triệu đồng tăng 22.044 triệu đồng hay tăng 86,37% so với 2005. Đến năm 2007 thì tỷ trọng chỉ cịn 8% với mức đạt 37.689 triệu đồng giảm đi 14.088 triệu hay đã giảm 29,62% so với năm 2006.
4.3.4 Phân tích nợ quá hạn
4.3.4.1 Phân tích nợ quá hạn theo thành phần kinh tế.
Bảng 13: Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế qua ba năm 2005-2007
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm
Chênh lệch
2006/2005 2007/2006 2005 2006 2007 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Quốc doanh 6.983 3.853 7.418 -3.130 -44,82 3.565 92,53 NgoàiQuốc doanh 15.548 4.198 8.526 -11.350 -73,00 4.328 103,10
Tổng nợ quá hạn 22.531 8.051 15.944 -14.480 -64,27 7.893 98,04
Qua bảng 13 ta thấy, nợ quá hạn của Ngân hàng trong năm 2006 là 8.051