2 .Phạm vi của BHYT HS-SV
7. Mối quan hệ giữa BHYT HS-SV và YTHĐ
YTHĐ là một cụng tỏc quan trọng nhằm bảo vệ và chăm súc sức khoẻ cho học sinh, là một trong những mục tiờu phỏt triển sự nghiệp bảo vệ sức khoẻ nhõn dõn.
Ngay từ những năm đầu xõy dựng XHCN ở miền Bắc, Bộ Y tế đó cú nhiều cuộc điều tra lớn về tỡnh hỡnh phỏt triển thể lực và bệnh tật học sinh tại 13 tỉnh, thành phố ở phớa Bắc. Từ những kết quả điều tra Thủ tướng Chớnh phủ đó ra chỉ thị 48/TTg ngày 02/06/1969 về việc giữ gỡn nõng cao sức khoẻ học sinh và đó giao nhiệm vụ cho cỏc Bộ - Ngành phối hợp thực hiện.
Trong suốt một thời gian dài cụng tỏc y tế trường học khụng được quan tõm đỳng mực vỡ thiếu kinh phớ cũng như biờn chế cỏn bộ nờn việc triển khai chương trỡnh cũn gặp rất nhiều khú khăn. Sau 5 năm thực hiện BHYT HS-SV, ngày 01/03/2000 liờn Bộ Giỏo dục đào tạo – Bộ Y tế ra thụng tư liờn tịch số
03/2000/TTLT – BYT – BGD ĐT hướng dón thực hiện cụng tỏc y tế trường học. Một trong những nội dung chủ yếu của Thụng tư này là củng cố và phỏt triển cụng tỏc y tế trường học trong đú qui định rừ trỏch nhiệm của cỏc ngành cú liờn quan như sau:
a. đối với ngành Y tế
Tổ chức quản lý, chỉ đạo cụng tỏc YTHĐ, cú sự chỉ đạo thống nhất từ Bộ Giỏo dục - Đào tạo đến Sở Y tế cỏc tỉnh, trung tõm y tế dự phũng cỏc tỉnh, trung tõm y tế huyện, trạm y tế xó phường, thị trấn.
b. Đối với ngành Giỏo dục - Đào tạo
Tổ chức quản lý chỉ đạo cụng tỏc y tế trường học, cú sự chỉ đạo thống nhất từ Bộ Giỏo dục - Đào tạo đến cỏc Sở Giỏo dục - Đào tạo, Phũng Giỏo dục và hệ thống trường học.
c. Sự phối hợp liờn ngành Y tế và Giỏo dục - Đào tạo
Hai ngành phải cú sự phối hợp chặt chẽ và cú sự thống nhất chỉ đạo về:
- cụng tỏc phũng và chữa bệnh
- cụng tỏc củng cố và phỏt tiển cơ sở YTHĐ
- cỏc điều kiện đảm bảo hoạt động YTHĐ
7.1. BHYT HS-SV tỏc động đến YTHĐ
Củng cố và phỏt triển hệ thống YTHĐ là một nhiệm vụ quan trọng và cần thiết, là trỏch nhiệm của ngành Giỏo dục và ngành Y tế. Trước năm 1998, khi chưa cú Thụng tư liờn tịch số 40/1998/TTLT – BGD ĐT – BYT trớch 35% số thu để lại nhà trường thỡ chỉ cú số ớt trường học cú tủ thuục y tế, cỏn bộ làm cụng tỏc YTHĐ thường là kiờm nhiệm. Từ khi cú văn bản phỏp lý qui định rừ chi phớ giành cho YTHĐ thỡ hệ thống YTHĐ bắt đầu được khụi phục.
Thực hiện BHYT HS-SV là một giải phỏp tốt để khắc phục hạn chế trờn, đưa hoạt động YTHĐ vào nề nếp. BHYT HS-SV thực hiện cụng bằng
trong chăm súc sức khoẻ vỡ chương trỡnh YTHĐ khụng chỉ cú cỏc em tham gia BHYT mới được hưởng quyền lợi chăm súc sức khoẻ mà cả những em chữa tham gia BHYT.
7.2. YTHĐ tỏc động đến BHYT HS-SV
Thụng qua hoạt động của hệ thống YTHĐ phụ huynh học sinh va học sinh sec nhận thức được tỏc dụng, vai trũ và ý nghĩa của YTHĐ, từ đú sẽ nhận thức được tỏc dụng, vai trũ, ý nghĩa của BHYT. Họ sẽ tớch cực tham gia BHYT vỡ nhờ cú BHYT con em học mới được chăm súc sức khoẻ ngay tại trường.
BHYT HS-SV và YTHĐ cú mối quan hệ chặt chẽ, tỏc động qua lại thỳc đẩy nhau phỏt triển. Thụng qua hoạt động YTHĐ nhằm nõng cao kiến thức sức khỏe giỳp học sinh - sinh viờn tự phũng chống dịch bệnh, bảo vệ sức khoẻ cho chớnh mỡnh. Qua hoạt động YTHĐ rốn luyện cho cỏc em biết chia sẻ, tham gia BHYT như một thúi quen. Ngược lại BHYT giỳp hoạt động YTHĐ được duy trỡ và ngày càng hoàn thiện đỏp ứng nhiệm vụ chăm súc sức khoẻ cho cỏc em ngay tại trường cũng là giải phỏp tốt để giảm chi phớ tương tự cụng tỏc đề phũng hạn chế rủi ro của bảo hiểm thương mại.