dục - Đào tạo phối hợp với cơ quan BHYT cựng cấp tuyờn truyền vận động để cú nhiều học sinh - sinh viờn tham gia BHYT HS-SV. Cỏc cơ quan y tế dự phũng, cơ sở khỏm bệnh, chữa bệnh và BHYT phối hợp chặt chẽ để quản lý chỉ đạo, nõng cao chất lượng phũng bệnh, KCB cho học sinh. Nguồn kinh phớ chủ yếu để tổ chức cụng tỏc y tế trường học là từ BHYT HS-SV.”
Cựng với Thụng tư liờn Bộ số 40/1998 hướng dẫn thực hiện BHYT HS- SV, Thụng tư liờn Bộ số 03/2000 đó khẳng định vai trũ quan trọng của BHYT HS-SV trong việc khụi phục và phỏt triển mạng lưới YTHĐ. Đú là những văn bản phỏp lý quan trọng thỳc đẩy chớnh sỏch BHYT HS-SV phỏt triển mạnh mẽ hơn.
Để tăng tớnh hấp dẫn và khắc phục những tồn tại của BHYT HS-SV, cần phải điều chỉnh một số nội dung khụng cũn phự hợp của Thụng tư liờn tịch số 40/1998/TTLT. Từ năm học 2003 – 2004, BHYT HS-SV được thực hiện theo Thụng tư liờn tịch số 77/2003/TTLT – BTC – BYT ngày 07/8/2003 hướng dẫn thực hiện BHYT tự nguyện. Đõy là văn bản phỏp quy mới nhất hướng dẫn tổ chức thực hiện BHYT HS-SV cú hiệu lực từ ngày 2/9/2003.
II. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu và khả năng tham gia BHYTHS-SV HS-SV
1. Nhu cầu BHYT HS-SV
Nhu cầu là mong ước cú được những tư liệu vật chất nào đú ngày càng tăng lờn theo đà phỏt triển của lực lượng sản xuất.
Đú là định nghĩa về nhu cầu núi chung một cỏch khỏi quỏt nhất mà cỏc nhà kinh tế học đó phỏt biểu. Nhu cầu về bảo hiểm cũng khụng nằm ngoài khỏi niệm đú. Khi con người đạt được nhu cầu này thỡ xuất hiện ngay sau đú nhu cầu mới cao hơn. Maslow là nhà kinh tế học đó đưa ra bậc thang nhu cầu của con người trong đú nhu cầu về an toàn, tức là nhu cầu được bảo vệ xuất hiện sau khi con người đó đạt được nhu cầu về ăn, ở, đi lại . ..
Tuy nhiờn, nhu cầu và cầu là hai khỏi niệm cú sự khỏc biệt. Nhu cầu chỉ trở thành cầu khi con người cú khả năng chi trả cho việc thoả món nhu cầu của mỡnh. Nhưng ở đõy chỳng ta chỉ núi đến nhu cầu về BHYT của học sinh – sinh viờn để khẳng định BHYT cú cần thiết phải tiếp tục triển khai hay khụng cũn cầu về BHYT HS - SV vẫn phụ thuộc bởi rất nhiều yếu tố và chỳng ta phải đưa ra cỏc giải phỏp để chuyển nhu cầu thành cầu về BHYT HS - SV thực sự.
Từ khi thực hiện BHYT tự nguyện thỡ học sinh - sinh viờn là nhúm đối tượng chiếm 99% số người tham gia BHYT tự nguyện hiện tại. Số học sinh - sinh viờn tham gia BHYT năm sau luụn cao hơn năm trước. Tuy nhiờn diện bao phủ chưa lớn, cả nước cú khoảng 23 triệu học sinh - sinh viờn nhưng mới chỉ cú hơn 5 triệu học sinh tham gia BHYT tự nguyện, như vậy cũn gần 17 triệu học sinh chưa tham gia, đõy là nhúm đối tượng tiềm năng.
Học sinh - sinh viờn là nhúm đối tượng đó được triển khai 10 năm trở lại đõy nờn chỳng ta đó rỳt ra được nhiều kinh nghiệm quý bỏu trong việc thực hiện, qua thời gian này chỳng ta đều thấy cần thiết phải tiếp tục triển khai BHYT cho đối tượng này. Cú thể núi việc triển khai BHYT tự nguyện cho học sinh - sinh viờn rất thuận lợi vỡ học sinh sinh viờn là đối tượng khoẻ mạnh, ớt ốm đau lại tập trung theo trường, lớp. Mặt khỏc cha mẹ đều lo lắng cho sức khoẻ của con em mỡnh nờn việc tuyờn truyền hiệu quả sẽ thu hỳt được đụng
đảo học sinh tham gia. Như vậy nhu cầu về BHYT của đối tượng học sinh - sinh viờn là rất lớn bởi lẽ học sinh – sinh viờn nào cũng mong muốn được bảo vệ sức khoẻ của mỡnh trong thời đại ngày nay.
2. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến khẳ năng tham gia BHYT HS-SV 2.1 Khả năng tài chớnh. 2.1 Khả năng tài chớnh.
Một trong những nhõn tố quan trọng nhất ảnh hưởng độn khả năng tham gia BHYT là khẩ năng tài chớnh của người dõn. Tài chớnh cú vững mạnh con người mới cú nhu cầu bảo vệ mỡnh đú chớnh là nhu cầu về bảo hiểm. Theo Maslow, nhu cầu về bảo hiểm đứng thứ hai sau cỏc nhu cầu thiết yếu hàng ngày, một khi nhu cầu về ăn, ở được đỏp ứng thỡ người ta mới nghĩ đến cỏc khoản bảo hiểm.
Sau một thời gian dài bị chiến tranh tàn phỏ đất nước ta đi vào con đường xõy dựng đất nước và đạt được những thành tựu rất lớn. Tốc độ tăng trưởng GDP qua cỏc năm luụn ở mức cao và ổn định
Bảng 3: Tốc độ tăng trưởng GDP qua cỏc năm
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 Tốc độ tăng trưởng GDP 6,8% 6,89% 7,04% 7,24% 7,7%
( Nguồn: Thời bỏo kinh tế Việt Nam)
Việt Nam liờn tục gia nhập cỏc tổ chức APEC ( diễn đàn hợp tỏc kinh tế chõu ỏ thỏi Bỡnh Dương), AFTA ( khu vực mậu dịch tự do Đụng Nam ỏ), tương lai nước ta sẽ sớm gia nhập tổ chức WTO. Dưới sự dẫn dắt của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế Việt Nam luụn phỏt triển bền vững, đời sống nhõn dõn ngày càng được cải thiện. Nhỡn chung, người dõn cú điều hiệnvề mặt kinh tế
hơn để sẵn sàng tham gia vào cỏc loại hỡnh bảo hiểm cũng là để đỏp ứng nhu cầu bảo vệ cho chớnh mỡnh.
2.2. Khả năng tiếp cận cỏc dịch vụ y tế
Hiện nay, xó hội hoỏ cụng tỏc KCB ngày càng được mở rộng, huy động mọi nguồn lực của xó hội tham gia cụng tỏc chăm súc sức khoẻ cho nhõn dõn. Mạng lưới bệnh viện từ Trung ương đến địa phương được củng cố, năm 2000 cả nước cú trờn 895 bệnh viện, trong đú cú 12 bệnh viện tư nhõn, đến năm 2003 cú 1.028 bệnh viện trong đú cú 36 bệnh viện tư nhõn, gần 50 nghỡn cơ sở hành nghề y hành nghề dược, hành nghề y học cổ truyền. Đặc biệt đó hỡnh thành cỏc bệnh viện chuyờn khoa tuyến tỉnh như bệnh viện lao, tõm thần để đỏp ứng yờu cầu chăm súc sức khỏe nhõn dõn.
Bảng 4: Số lượng cơ sở KCB qua cỏc năm
Năm 1995 1999 2000 2001 2002 2003 Cơ sở KCB 12.972 13.264 13.117 13.172 13.095 13.162
(Nguồn: Niờn giỏm thống kờ năm 2004)
Trong những năm qua, hầu hết cỏc bệnh viện được tăng cường đầu tư cải tạo, nõng cấp cơ sở hạ tầng, một số bệnh viện được xõy dựng mới với trang thiết bị hiện đại. nhiều thành tựu khoa học cụng nghệ hiện đại đựơc ỏp dụng trong chuẩn đoỏn và điều trị, gúp phần nõng cao chất lượng KCB. Nhờ cú BHYT nờn hệ thống y tế ngày càng phỏt triển, đặc biệt là y tế cơ sở, vựng sõu, vựng xa. Hiện tại tồn quốc cú trờn 97% xó, phường cú trạm y tế, 60% trạm y tế cú bỏc sỹ.
Bảng 5: Số bỏc sĩ bỡnh quõn trờn 1 vạn dõn
Năm 1995 1999 2000 2001 2002 2003
Số bỏc sĩ/ 1
vạn dõn 4,3 4,8 5,0 5,2 5,6 5,8
( Nguồn: Niờn giỏm thống kờ năm 2004)
Số lượng bỏc sĩ bỡnh quõn trờn 1 vạn dõn liờn tục tăng nhanh, người dõn được chăm súc bởi cỏn bộ y tế cú trỡnh độ chuyờn mụn nhiều hơn do đú cụng tỏc chữa trị cú hiệu quả hơn.
Như vậy, khả năng tiếp cận dịch vụ y tế của người dõn núi chung và học sinh – sinh viờn núi riờng là rất lớn, tạo điều kiện thuận lợi để mọi người cựng tham gia BHYT.
2.3. Dõn số
Một trong những nguyờn tắc hoạt động của BHYT là lấy số đụng bự số ớt. Dõn số nước ta đụng và cú cơ cấu dõn số trẻ, chủ yếu nằm trong độ tuổi lao động. Đõy là một trong những điều kiện thuận lợi để thực hiện BHYT HS-SV.
Bảng 6: Qui mụ dõn số Việt Nam giai đoạn 1998 – 2003
Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Dõn số(triệu người) 75.456 76.596 77.635 78.685 79.727 80.902
Tỷ lệ tăng (%) 1,55 1,51 1,36 1,35 1,32 1,47
Quy mụ hộ gia đỡnh
(người) 4,8 4,7 4,5 4,5 4,4 4,4
Dự bỏo trong những năm tiếp theo dõn số nước ta tiếp tục tăng và như vậy dõn số trong độ tuổi đến trường vẫn tăng với qui mụ lớn. Hiện nay dõn số nước ta là khỏ đụng và học sinh – sinh viờn chiếm tỷ lệ lớn. Tất cả cỏc em đều cú quyền được tham gia BHYT để được chăm lo sức khoẻ cho mỡnh.
Mặt khỏc quy mụ dõn số trong một gia đỡnh cú xu hướng ngày càng giảm, chỳng ta phấn đấu mỗi gia đỡnh trung bỡnh chỉ cú từ 1 đến 2 con nờn cha mẹ cú điều kiện để chăm súc cho con cỏi mỡnh hơn. Họ sẵn sàng tạo điều kiện tốt nhất cho con em mỡnh trong học tập đặc biệt là chăm lo về sức khoẻ bởi họ ý thức được rằng sức khoẻ là quan trọng nhất.