1 .Đối với Nhà nước
2. Đối với cơ quan Bảo hiểm xó hội Việt Nam
Trước năm 2002, BHYT HS - SV là do Bảo hiểm Y tế Việt Nam trực tiếp chỉ đạo. Ngày 24/ 01/2002 Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Quyết định số 20/2002/QĐ - TTg chuyển Bảo hiểm Y tế Việt Nam sang hệ thống BHXH do đú BHYT là một bộ phận của BHXH. Là cơ quan tổ chức và thực hiện BHYT HS – SV, cú thể núi Bảo hiểm xó hội Việt Nam cần cú nhiều giải phỏp nhất để BHYT HS - SV gắn liền với mỗi học sinh - sinh viờn khi cũn ngồi trờn ghế nhà trường.
năng lực quản lý của hệ thống BHYT. Từ khi chuyển sang hệ thống BHXH, việc thực hiện BHYT cũn nhiều vướng mắc. Về đội ngũ chuyờn mụn cần đào tạo bồi dưỡng cho những cỏn bộ chưa làm về BHYT bao giờ theo chương trỡnh đào tạo mới, đào tạo lại, đào tạo nõng cao và đào tạo chuyờn sõu. Trỡnh độ của nhõn viờn khai thỏc cũng là vấn đề quan trọng. Tuy khụng được đỏnh giỏ quan trọng như bờn BHTM nhưng những người làm cụng tỏc tuyờn truyền, hướng dẫn làm thủ tục tham gia đối với nhà trường, giải thớch chế độ của Nhà nước để khuyến khớch mọi người tham gia phải cú năng lực chuyờn mụn, cú trỡnh độ giao tiếp. Cú như vậy mới giải quyết được những khú khăn cũn tồn tại của BHYT núi chung và BHYT HS - SV núi riờng. Bảo hiểm xó hội Việt Nam cần nghiờn cứu để xõy dựng đề ỏn triển khai BHYT HS – SV, hợp tỏc quốc tế để học hỏi kinh nghiệm của cỏc nước. Bảo hiểm xó hội Việt Nam cần nghiờn cứu ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào việc quản lý để đơn giản hoỏ quy trỡnh làm việc. Nờn chăng Bảo hiểm xó hội Việt Nam cần cú cỏc phần mềm riờng biệt cho BHYT HS - SV thống nhất trờn toàn quốc để dễ dàng cho việc quản lý hồ sơ, cụng tỏc thống kờ và truy cập tỡm tũi thụng tin.
Thứ hai là việc đẩy mạnh cải cỏch thủ tục hành chớnh đặc biệt là cụng
tỏc phỏt hành thẻ. Thụng thường Bảo hiểm xó hội Việt Nam hướng dẫn cho cỏc cơ quan BHXH cấp dưới khai thỏc và phỏt hành thẻ khoảng hai thỏng sau khi khai giảng năm học mới. Như vậy cỏc em cú nhu cầu tham gia sau khụng được tham gia do hết đợt. Bảo hiểm xó hội Việt Nam khụng nờn đưa ra một khoảng thời gian nhất định như vậy mà nờn cú bộ phận sẵn sàng đỏp ứng nhu cầu cho cỏc em vớ dụ như phũng tài chớnh kế toỏn của nhà trường. Phũng này cú nhiệm vụ bổ sung cỏc em tham gia sau khi đợt phỏt hành đó hết.
Thứ ba là, nghiờn cứu cựng với Bộ Tài chớnh, Bộ Y tế để điều chỉnh
mức phớ cho phự hợp, vừa đảm bảo cho cụng tỏc chi trả vừa đảm bảo được số
đụng học sinh đều cú thể tham gia. Đõy là một vấn đề khú bởi lẽ nước ta vẫn đang ỏp dụng mức đúng cỏch đõy nhiều năm mà thực tế chi phớ y tế thay đổi thường xuyờn nhưng tõm lý người dõn vẫn khú tiếp nhận sự thay đổi. Mức phớ là vấn đề lớn nhất trong việc thực hiện vỡ hiện nay mức đúng hiện tại khụng đỏp ứng được cỏc nhu cầu chi trả gõy khú khăn cho Bảo hiểm xó hội Việt Nam. Tăng phớ sẽ dễ dẫn đến việc giảm đối tượng tham gia nhưng nếu vẫn giữ nguyờn thỡ tỡnh trạng bội chi là khụng trỏnh khỏi và như vậy BHYT HS - SV sẽ thất bại. Khi mua một loại hàng hoỏ người ta thường cõn nhắc mua hay khụng là ở giỏ cả cho dự chất lượng của nú như thế nào. Tõm lý người dõn là ưa giỏ rẻ nhưng đũi hỏi chất lượng cũng phải khỏ. Vỡ vậy Bảo hiểm xó hội Việt Nam nờn đưa ra mức đúng riờng cho cỏc tỉnh, thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chớ Minh… Bảo hiểm xó hội Việt Nam nờn kiến nghị với Nhà nước hỗ trợ một phần phớ cho khu vực nụng thụn, vựng sõu, vựng xa …
Thứ tư là, cụng tỏc thụng tin tuyờn truyền cần được chỳ trọng đặc biệt
trong tỡnh hỡnh hiện nay khi kiến thức của người dõn về bảo hiểm cũn hạn chế. Hiện nay Bảo hiểm xó hội Việt Nam thường tuyờn truyền về BHYT núi chung trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng như: truyền hỡnh, tạp chớ, bỏo, ỏp phớch … mà ớt cú chương trỡnh quảng cỏo riờng cho BHYT HS – SV, cú chăng chỉ là tranh cổ động trờn tạp chớ của BHXH. Bảo hiểm xó hội Việt Nam nờn đa dạng hoỏ cỏc kờnh truyền thụng riờng cho BHYT HS – SV. Cụ thể là:
- Tuyờn truyền qua trường học.
Cú thể núi đõy là mụi trường thuận lợi nhất để tuyờn truyền BHYT HS – SV tới học sinh – sinh viờn. Bảo hiểm xó hội Việt Nam nờn cú quan hệ tốt
với cỏc trường học để họ thường xuyờn chỳ ý quan tõm tới vấn đề BHYT cho đối tượng này. Hàng ngày cỏc em dành phần lớn thời gian của mỡnh để học tập và sinh hoạt tại trường nờn làm tốt cụng tỏc thụng tin tuyờn truyền ở trường học thỡ bản thõn cỏc em sẽ nõng cao nhận thức của mỡnh về BHYT . Nếu làm được
như vậy thỡ khụng những cỏc em sẽ tham gia tớch cực hơn mà cũn rốn luyện cho cỏc em thúi quen tham gia bảo hiểm, hỡnh thành nhõn cỏch tốt đẹp “ lỏ lành đựm lỏ rỏch”, biết chia sẻ rủi ro với người khỏc. Tham khảo kinh nghiệm cỏc nước cú tỷ lệ người tham gia BHYT đụng ta thấy cỏc tầng lớp dõn cư đều cú thúi quen mua bảo hiểm như để phũng vệ cho chớnh mỡnh, họ coi đú như là một khoản chi tiờu thiết yếu hàng ngày như ăn, mặc. Thúi quen tốt đẹp đú khụng phải một chốc một lỏt họ cú thúi quen đú mà phải trải qua một thời gian hỡnh thành rất dài, từ thế hệ này qua thế hệ khỏc. Chớnh vỡ vậy làm cho thế hệ trẻ hiểu biết về BHYT khụng chỉ cú ý nghĩa hiện tại mà cũn hỡnh thành cho cỏc thế hệ người dõn Việt Nam cú ý thức hơn trong việc tham gia.
Tại trường học Bảo hiểm xó hội Việt Nam nờn chăng cú cỏc cỏch tuyờn truyền sau:
+ tuyờn truyền qua hội phụ huynh.
Phụ huynh học sinh là người mang tớnh chất quyết định cho con em mỡnh tham gia BHYT HS - SV hay khụng, đặc biệt đối với cỏc em học sinh ở cấp học dưới. ở cấp tiểu học và THCS cỏc em hầu như khụng hiểu được tỏc dụng và ý nghĩa của BHYT nờn cha mẹ là người thay cỏc em quyết định việc cú tham gia hay khụng. Hàng năm Bảo hiểm xó hội Việt Nam nờn cú văn bản hướng dẫn, chỉ đạo cỏc cơ quan BHXH trực thuộc cho người xuống tận trường học để phổ biến và tuyờn truyền tới phụ huynh học sinh về chớnh sỏch BHYT vào buổi họp phụ huynh đầu năm. Cú thể kết hợp cựng cỏc thầy cụ giỏo chủ
nhiệm hoặc tập huấn cho chớnh cỏc thầy cụ giỏo này để phối hợp thực hiện. BHXH cấp cơ sở cần cú mối quan hệ tốt với cỏc trường để nhà trường dành thời gian nhiều hơn trong buổi họp phụ huynh để tuyờn truyền về BHYT cho học sinh. Trong buổi họp nhõn viờn bảo hiểm cú thể giải thớch thắc mắc về BHYT, hướng dẫn thủ tục và đặc biệt coi trọng việc tuyờn truyền về ý nghĩa, tỏc dụng của BHYT HS - SV chăm súc sức khoẻ cho con em họ, giỳp họ khắc phục khú khăn về kinh tế.
Đối với cỏc cấp học khỏc tuy cỏc em đó cú nhận thức về BHYT hơn nhưng cũng khụng nờn lơ là việc tuyờn truyền tới cha mẹ cỏc em.
+ tuyờn truyền trực tiếp tới cỏc em.
Cỏch làm này nờn ỏp dụng đối với cấp học từ THCS trở lờn vỡ cỏc em đó cú tầm hiểu biết nhất định. Mục đớch của việc tuyờn truyền là cho cỏc em thấy tỏc dụng của BHYT. Cú thể tuyờn truyền qua đài phỏt thanh của trường, qua buổi chào cờ đầu tuần, qua Đoàn thanh niờn, tờ rơi, …, cụng tỏc này khụng chỉ dừng lại ở đầu năm học mà cần phải làm thường xuyờn trong suốt năm vỡ nú cũn cú tỏc dụng đến cả những năm sau. Cú thể ngay tại năm học đú cỏc em chưa tham gia nhưng do kiến thức về BHYT được bổ sung nờn cỏc em mới hiểu hết được ý nghĩa của nú để cỏc năm sau cỏc em tớch cực tham gia. Qua buổi tuyờn truyền này nờn đưa ra cỏc vớ dụ thực tế như: việc chi trả chi phớ KCB cho em học sinh nào đú trong trường, việc nõng cao chất lượng của phũng y tế nhà trường ( mới mua sắm được trang thiết bị mới, chương trỡnh phục vụ …). Thụng qua chương trỡnh hoạt động của Đoàn thanh niờn, Hội sinh viờn để phỏt động cỏc cuộc thi tỡm hiểu về lợi ớch,tớnh cộng đồng,tớnh nhõn văn của việc tham gia BHYT núi chung và BHYT HS - SV núi riờng , phỏt động cuộc thi sỏng tỏc tranh cổ động, bài văn, thơ về BHYT, BHYT HS -
SV. BHXH cấp cơ sở cú thể trớch tiền tài trợ cho cỏc chương trỡnh này từ số tiền để lại trường học.
- Tuyờn truyền qua đài truyền thanh, truyền hỡnh.
Đõy là cỏch tuyờn truyền quen thuộc và thường dựng nhất đối với mỗi sản phẩm mà cỏc Cụng ty quen dựng để quảng cỏo cho sản phẩm của mỡnh. BHYT HS - SV cũng là một sản phẩm dịch vụ nờn khụng cú lý gỡ để khụng quảng cỏo qua kờnh truyền thụng này. Cỏc Cụng ty Bảo hiểm thương mại đó và đang tận dụng triệt để cỏch quảng cỏo này để giới thiệu sản phẩm của họ đến khỏch hàng.
Đối với BHYT, cú thể thụng qua kờnh tuyờn truyền này để phỏt cỏc tin bài, phúng sự về những việc đó làm được như: biểu dương chương trỡnh YTHĐ của nơi nào đú, nhờ cú BHYT HS - SV mà gia đỡnh cỏc em mắc bệnh hiểm nghốo cú điều kiện chữa bệnh cho cỏc em…Vỡ BHYT HS - SV là một chớnh sỏch của Nhà nước ta nờn việc tuyờn truyền qua đài truyền hỡnh, đài tiếng núi là hết sức thuận lợi vỡ chi phớ bỏ ra so với cỏc Cụng ty thương mại là nhỏ hơn. Chớnh vỡ vậy cần tận dụng triệt để kờnh truyền thụng này mà hiệu quả thu được lại rất lớn.
Hiện nay hệ thống loa truyền thanh tại cỏc xó, phường rất phong phỳ và gần gũi với nhõn dõn. Hầu hết cỏc xó, phường tại cỏc tỉnh, thành phố trong cả nước đều cú hệ thống này. Nếu Bảo hiểm xó hội Việt Nam thực hiện việc tuyờn truyền về BHYT núi chung và BHYT HS - SV núi riờng trờn kờnh này sẽ cú hiệu quả thiết thực vỡ thời lượng phỏt súng nhiều hơn và việc đăng bài cũng dễ dàng hơn. Thực tế cho thấy BHXH chưa chỳ ý đến nguồn thụng tin phổ biến này vỡ vậy trong những năm tới Ban Tuyờn truyền của Bảo hiểm xó hội Việt Nam cần quan tõm đến kờnh thụng tin này hơn.
Ngoài cỏc kờnh tuyờn truyền trờn thỡ cú thể tuyờn truyền qua pa nụ, ỏp phớch ( cần đặt tại những nơi thuận lợi để người đọc dễ nhỡn thấy), qua tạp chớ chuyờn biệt như tạp chớ BHXH, cỏc tờ bỏo khỏc như bỏo địa phương, bỏo Trung ương, cỏc tạp chớ khỏc …
Thứ năm là chăm lo hơn nữa đến cụng tỏc YTHĐ. Cơ quan Bảo hiểm xó hội Việt Nam cần phối hợp chặt chẽ với ngành Giỏo dục - Đào tạo, ngành Y tế để xõy dựng kế hoạch hàng nưm về việc hỡnh thành YTHĐ đối với cỏc trường chưa tổ chức được phũng y tế trường học. Cú kế hoạch tổ chức tập huấn nghiệp
vụ cho cỏn bộ YTHĐ nhằm nõng cao khả năng chuyờn mụn cho đội ngũ này. Kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện Thụng tư liờn tịch Y tế – Giỏo dục và Đào tạo số 03/2000/ TTLT – BYT – BDGĐT hướng dẫn thực hiện cụng tỏc y tế trường học. Bảo hiểm xó hội Việt Nam nờn kiến nghị với Nhà nước về việc biờn chế và chức danh của cỏn bộ YTHĐ giỳp họ yờn tõm cụng tỏc và gắn bú với việc làm của mỡnh.
Từ năm học 2003 – 2004, số tiền để lại nhà trường cho cụng tỏc y tế trường học được thực hiện theo Thụng tư 77/2003. Như vậy phần kinh phớ để lại cho nhà trường là 18% số thu BHYT HS – SV, tỷ lệ để lại cho nhà trường tuy giảm nhưng khụng hoàn toàn đồng nghĩa với việc giảm giỏ trị kinh phớ tương ứng vỡ mức đúng gúp của học sinh – sinh viờn tăng so với Thụng tư 40/1998. Điều này dễ gõy hiểu lầm nờn Bảo hiểm xó hội Việt Nam cần cú văn bản giải thớch cho cỏc cơ quan BHXH trực thuộc để giải thớch lại với trường học.
Đối với cỏc trường đó xõy dựng được chương trỡnh YTHĐ thỡ số tiền để lại nờn giao trực tiếp cho trường sau khi quyết toỏn để nộp lờn cơ quan BHXH trực thuộc ( cơ quan BHXH huyện) để nhà trường chủ động trong cụng tỏc
hoạt động của mỡnh. Cũn đối với những trường chưa cú cỏn bộ y tế cũng như chưa xõy dựng được chương trỡnh YTHĐ thỡ cơ quan BHXH huyện cú trỏch nhiệm phối hợp với cỏc trường học để ký hợp đồng với cơ sở y tế thuận lợi về việc sử dụng kinh phớ để thực hiện yờu cầu chăm súc ban đầu cho học sinh – sinh viờn.
Thứ sỏu là Bảo hiểm xó hội Việt Nam cần kết hợp chặt chẽ với cỏc cơ
sở KCB. Vướng mắc chung trong việc triển khai BHYT là việc người dõn phàn nàn về chất lượng KCB. Một trong những lý do của vấn đề cũn tồn tại trờn là việc cơ quan BHXH và cỏc cơ sở KCB chưa phối hợp chặt chẽ với nhau. BHXH chỉ là nơi tổ chức thực hiện việc thu phớ của người tham gia để
thay mặt họ chi trả chi phớ y tế cho họ cũn người cung cấp dịch vụ KCB lại là cỏc cơ sở y tế. Chớnh vỡ vậy chất lượng phục vụ của hai cơ quan này khụng mấy ràng buộc lẫn nhau. Do chưa cú quan hệ chặt chẽ giữa cơ quan BHYT với cơ sở KCB nờn đó gõy ra tỡnh trạng hiểu lầm “cơ quan BHYT chỉ biết thu tiền”.
Bảo hiểm xó hội Việt Nam cần kiến nghị với Nhà nước về tiờu chuẩn lựa chọn cơ sở KCB cho bệnh nhõn cú thẻ BHYT . Chất lượng phục vụ sẽ là căn cứ để người bệnh đỏnh giỏ về cơ sở KCB đú. Nhà nước, cơ quan BHXH chỉ là người điều hành, quản lý hoạt động BHYT cũn cơ sở KCB là nơi KCB cho người dõn. Nờn chăng thiết lập mối quan hệ ràng buộc giữa cơ quan BHXH và cơ sở KCB, cơ sở KCB nào cú chất lượng phục vụ người bệnh tốt hơn thỡ được cơ quan BHXH tiếp tục ký hợp đồng vào năm sau và được chuyển giao một phần tiền chi trả chi phớ y tế ứng trước ngay từ đầu năm để cơ sở KCB cú tiền đầu tư cho mỡnh. Số tiền này cú thể tớnh dựa trờn chi phớ mà cơ quan BHXH trả năm đú cộng với phần trăm dự kiến tăng thờm của năm sau. Nếu số lượng người tham gia BHYT đụng thỡ số tiền này sẽ rất lớn
nờn cỏc cơ sở được BHXH ký hợp đồng sẽ cú tiền để mở rộng qui mụ, đầu tư nõng cấp và mua mới trang thiết bị y tế từ đú nõng cao uy tớn cho cơ sở mỡnh. Điều này cú lợi cho cả hai phớa và cho tồn xó hội.