Một số mục tiêu chủ yếu đã đạt đƣợc trong tổ chức quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ là :
Một là, tạo điều kiện đưa hoạt động đầu tư xây dựng trong cả nước đi vào trật tự và thích ứng với nền kinh tế thị trường mở cửa, hợp tác và hội nhập.
Khuyến khích nhiều thành phần kinh tế huy động các nguồn lực đầu tƣ phù hợp với chiến lƣợc và quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội trong từng thời kỳ phát triển, đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân theo mục tiêu của Đảng và Nhà nƣớc đã đề ra. Tạo điều kiện cho các cơ quan nhà nƣớc thực hiện quản lý việc sử dụng các nguồn vốn đầu tƣ nhà nƣớc đúng mục tiêu, phù hợp với quy hoạch, kế hoạch, phát huy đƣợc hiệu quả, góp phần xoá đói giảm nghèo và chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN theo hƣớng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc.
Hai là, từng bước hoàn thiện, nâng cao chất lượng công tác quy hoạch ngành và quy hoạch vùng lãnh thổ; góp phần cải tiến công tác kế hoạch hoá theo
hƣớng gắn với các yếu tố thị trƣờng, tăng thêm quyền tự chủ cho các cơ sở và doanh nghiệp trong hoạt động đầu tƣ phát triển, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của đất nƣớc vào quá trình đầu tƣ.
Ba là, góp phần cải cách một bước các thủ tục hành chính trong quản lý đầu tư, thực hiện phân cấp, giao quyền, tạo chủ động mạnh hơn cho các bộ, ngành
và địa phƣơng về thẩm quyền và trách nhiệm trong việc quyết định chủ trƣơng và phê duyệt dự án đầu tƣ cũng nhƣ bố trí vốn đầu tƣ thực hiện các công trình dự án không phân biệt dự án nhóm A, B, C.
Bốn là, hệ thống chính sách pháp luật ngày càng hồn thiện hơn. Đại hội
Đảng khóa VI năm 1986 mở ra một thời kì mới cho đất nƣớc . Khi nƣớc ta chính thƣ́c lƣ̣a chọn con đƣờng phát triể n với nền kinh tế thị trƣờng , đa dạng hóa các thành phần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân . Bƣớc đầu tiên để thƣ̣c hiện công cuộc này đó chính là thay đổi và hoàn thiện hệ thống chính sách , pháp luật về đầu tƣ của Nhà nƣớc.
Hiện nay các dự án, các công trình đầu tƣ phát triển đƣợc quy định theo nhiều văn bản pháp luật nhƣ: Luật ngân sách nhà nước, Luật Đầu Tư, Luật Đấu Thầu, Luật Xây Dựng, Luật Đất đai, Luật phòng chống tham nhũng , Luật đấu thầu 1/4/2006, Luật khuyến khích đầu tư trong nước, Luật Đầu tư nước ngồi. Hệ thớng
văn bản pháp luật về đầu tƣ ra đời là những văn bản có tính pháp lý cao nhất, cùng với các văn bản khác do các bộ, ngành và địa phƣơng ban hành, đã tạo thành một hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về đầu tƣ xây dựng làm cơ sở pháp lý để các cơ quan quản lý nhà nƣớc và các tổ chức, cá nhân trong nƣớc cũng nhƣ nƣớc ngoài thực hiện việc đầu tƣ và quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ xây dựng trên phạm vi cả nƣớc . Luật đầu tư nước ngoài : Giai đoạn sau cuối thập niên 80 của thế kỉ trƣớc, nƣớc ta đang ở trong một thời kì khó khăn , khi nguồn vốn viện trợ bị cắt , nền kinh tế bị đình trệ thì nguồn vốn để phát triển sản xuất là vô cùng hạn chế , do đó thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài để tạo vốn cho phát triển sản xuất là một hƣớng đi rất đúng đắn. Luật đầu tƣ nƣớc ngoài ra đời năm 1987 chính là điều kiện tiền đề để tạo nguồn vốn tƣ̀ khu vƣ̣c nƣớc ngoài- nguồn vốn rất quan trọng trong giai đoạn đó của
đất nƣớc . Luật khuyến khích đầu tư trong nước : Ra đời năm 1994, luật khuyến khích đầu tƣ trong nƣớc là cơ sở đầu tiên để khu vực tƣ nhân – một thành phần kinh tế quan trọng trong nền kinh tế
Tuy nhiên bên cạnh nhƣ̃ng yếu tố tích cƣ̣c nhƣ hệ thống pháp luật ngày càng đƣợc hoàn thiện , hệ thống kiến trúc thƣợng tầng và cơ sở hạ tầng đang dần đƣợc nâng cao,… thì vẫn còn tồn tại nhiều mặt hạn chế trong quản lý đầu tƣ ở Việt Nam.