2. Giải pháp tăng cƣờng sự quán triệt những đặc điểm của đầu tƣ phát triển vào công tác quản lý và nâng cao hiệu quả đầu tƣ
2.2. Giải pháp nhằm tăng cường quán triệt đặc điểm thứ hai: Thời kỳ đầu tư dà
2.2.1. Cần lập dự án đầu tư một cách chi tiết
Do đặc điểm của thời kỳ đầu tƣ dài nên việc lập dự án một cách chi tiết để chúng ta có thể quản lý dự án khi tiến hành thực hiện các hoạt đợng của dự án đó. Ngồi ra lập dự án đầu tƣ cụ thể để chứng minh cho ngƣời quyết định đầu tƣ thấy đƣợc sự cần thiết, mục tiêu, hiệu quả đầu tƣ của dự án; làm cơ sở cho ngƣời bỏ vốn (cho vay vốn) xem xét hiệu quả dự án và khả năng hoàn trả vốn. Đồng thời để các cơ quan quản lý nhà nƣớc xem xét sự phù hợp của dự án đối với quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch phát triển ngành và quy hoạch xây dựng; đánh giá tác động về sự ảnh hƣởng của dự án tới môi trƣờng, mức đợ an toàn đới với các cơng trình lân cận; các yếu tố ảnh hƣởng tới kinh tế xã hội.
Dự án đầu tƣ cần phải mô tả khái quát và chi tiết nhất về mục đích và sự cần thiết của dự án, chỉ rõ các mục tiêu cần đạt đƣợc khi thực hiện dự án. Cụ thể là khi thực hiện, dự án sẽ mang lại những lợi ích gì cho đất nƣớc và cho bản thân chủ đầu tƣ. Thứ hai, dự án cần phải đề cập đến các kết quả có thể cụ thể, có thể định lƣợng, đƣợc tạo ra từ các hoạt động khác nhau của dự án. Đây là điều kiện cần thiết để
thực hiện các mục tiêu của dự án. Bên cạnh đó, dự án cũng cần chỉ ra nguồn tài chính để thực hiện dự án: cần bao nhiêu vốn, và khả năng sinh lời của dự án nhƣ thế nào, sau bao nhiêu năm… Tiếp theo, trong dự án cần làm rõ các hoạt động là những nhiệm vụ hoặc hành động đƣợc thực hiện trong dự án để tạo ra các kết quả nhất định. Những nhiệm vụ hoặc hành động này cùng với một lịch biểu và trách nhiệm cụ thể của các bộ phận thực hiện sẽ tạo thành kế hoạch làm việc của dự án. Và cuối cùng, dự án cần nêu lên các ng̀n lực: gờm có vật chất, tài chính và con ngƣời cần thiết để tiến hành các hoạt động của dự án. Giá trị hoặc chi phí của các ng̀n lực này chính là vớn đầu tƣ cần cho dự án.
2.2.2. Tiến hành phân kỳ đầu tư
Các cơng trình đầu tƣ phát triển có thời gian đầu tƣ rất dài, vì vây nhiều cơng trình có vớn nằm khê đọng trong q trình thực hiện đầu tƣ, cần tiến hành phân kỳ đầu tƣ, bớ trí vớn và các ng̀n lực tập trung hồn thành dứt điểm từng hạng mục cơng trình, khắc phục tình trạng thiếu vớn, nợ đọng vớn. Và quan trọng là chuẩn bị tốt một kế hoạch vốn đầu tƣ, phải quản lý chặt chẽ tiến độ kế hoạch đầu tƣ nhƣ: 1. Cơng trình xây dựng trƣớc khi triển khai phải đƣợc lập tiến độ thi công xây dựng. Tiến đợ thi cơng xây dựng cơng trình phải phù hợp với tởng tiến đợ của dự án đã đƣợc phê duyệt.
2. Đới với cơng trình xây dựng có quy mơ lớn và thời gian thi cơng kéo dài thì tiến đợ xây dựng cơng trình phải đƣợc lập cho từng giai đoạn cụ thể, tháng, quý, năm. 3. Nhà thầu thi công xây dựng công trình có nghĩa vụ lập tiến đợ thi cơng xây dựng chi tiết, bớ trí xen kẽ kết hợp các cơng việc cần thực hiện nhƣng phải bảo đảm phù hợp với tổng tiến độ của dự án.
4. Chủ đầu tƣ, nhà thầu thi công xây dựng, tƣ vấn giám sát và các bên có liên quan có trách nhiệm theo dõi, giám sát tiến độ thi công xây dựng công trình và điều chỉnh tiến độ trong trƣờng hợp tiến độ thi công xây dựng ở một số giai đoạn bị kéo dài nhƣng không đƣợc làm ảnh hƣởng đến tổng tiến độ của dự án.
* Chú ý: Trƣờng hợp xét thấy tổng tiến đợ của dự án bị kéo dài thì chủ đầu tƣ phải báo cáo ngƣời quyết định đầu tƣ để quyết định việc điều chỉnh tổng tiến độ của dự án.
5. Khún khích việc đẩy nhanh tiến đợ xây dựng trên cơ sở đảm bảo chất lƣợng cơng trình.
* Chú ý: Trƣờng hợp đẩy nhanh tiến độ xây dựng đem lại hiệu quả cao hơn cho dự án thì nhà thầu xây dựng đƣợc xét thƣởng theo hợp đồng. Trƣờng hợp kéo dài tiến đợ xây dựng gây thiệt hại thì bên vi phạm phải bồi thƣờng thiệt hại và bị phạt vi phạm hợp đồng.
Và các nhà đầu tƣ cần có chiến lƣợc đầu tƣ dài hạn về nguồn nhân lực, về đối tác chiến lƣợc, về cơng nghệ… và phải có ng̀n tài chính dài hạn có tính ởn định
2.2.3. Đầu tư có trọng tâm trọng điểm
Cần phải thực hiện việc cắt giảm các công trình đầu tƣ kém hiệu quả, các công trình chƣa thực sự cần thiết để tránh tình trạng vớn và nguồn lực phân bổ nhiều nơi nhƣng không đƣợc sử dụng hiệu quả. Các Bợ, ngành liên quan triển khai rà sốt và cân đối nguồn vốn để đầu tƣ có hiệu quả, ƣu tiên những dự án có tính cấp bách, có khả năng hoàn thành trong năm theo kế hoạch, tập trung vớn cho những cơng trình đó để đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án. Bên cạnh đó, tiếp tục triển khai các dự án đang dang dở phù hợp với khả năng cân đối đƣợc nguồn vốn.
2.2.4. Quản lý chặt chẽ tiến độ thực hiện dự án, thực hiện tốt cơ chế giám sát cộng đồng nhằm nâng cao chất lượng của hoạt động đầu tư
Để quản lý tiến độ thực hiện các dự án, đòi hỏi phải tiến hành đồng bộ các giải pháp sau:
Thứ nhất, các dự án, các cơng trình xây dựng cần đặt trong quy hoạch tởng
thể và chi tiết phù hợp với tình hình phát triển và mục tiêu chung. Bên cạnh đó, cần thƣờng xuyên rà soát, điều chỉnh, phù hợp với tình hình tiến đợ thực tế của các dự án, để các dự án thực hiện xong có thể phát huy ngay tác dụng, phục vụ cho phát triển kinh tế xã hợi, tránh tình trạng thiếu vớn nhƣng đầu tƣ vào những cơng trình hiệu quả thấp.
Thứ hai, chú trọng nâng cao năng lực hệ thớng quản lý chất lƣợng cơng trình
xây dựng. Để đánh giá hiệu quả đầu tƣ cho những dự án, không thể chỉ đo đếm số lƣợng mà cần xem xét trong mối tƣơng quan với thời gian và số vốn bỏ ra và chất lƣợng cơng trình, dự án đó đặc biệt với các cơng trình, dự án ở tầm q́c gia. Tăng cƣờng cơng tác thanh kiểm tra về việc thực hiện các quy định về tiến độ và quản lý chất lƣợng. Mặt khác, để đảm bảo chất lƣợng cơng trình, tránh thất thốt vớn cần thực hiện kiên quyết các biện pháp chống lãng phí, tham nhũng, rà soát để giảm đến mức thấp nhất quan hệ xin-cho trong quản lý kinh tế. Thực hiện công khai, minh bạch trong mua sắm công và xây dựng cơ bản, trong sử dụng ngân sách Nhà nƣớc. Phân cấp để làm rõ quyền hạn, trách nhiệm của từng cấp, từng ngành, từng đơn vị.
Thứ ba, chú trọng công tác quản lý khai thác dự án. Cần thay đổi tƣ duy,
không chỉ có công trình là đủ mà phải có sự đầu tƣ trang thiết bị phục vụ công tác quản lý khai thác công trình để phát huy tác dụng và nâng cao t̉i thọ cơng trình. Lựa chọn nhà đầu tƣ có đủ năng lực, trách nhiệm trong quá trình xây dựng cũng
nhƣ trong quá trình vận hành các kết quả của dự án. Vì vậy, chủ đầu tƣ đƣợc giao quản lý sử dụng đồng vốn cũng nên là ngƣời quản lý vận hành khai thác sử dụng cơng trình.
Thứ tƣ, giải quyết vấn đề tài chính, Nhà nƣớc đã cho phép phát hành trái
phiếu chính phủ. Đây là phƣơng thức rất tốt để thay thế dần nguồn vốn ODA, nhất là trong giai đoạn này. Đồng thời với việc bố trí ngân sách thì cũng cần công khai ngân sách, nhất là đối với những dự án đầu tƣ xây dựng vốn lớn. Tập trung đầu tƣ cho những dự án mang tính trọng điểm, có tính đột phá và lan tỏa, đặc biệt là về mặt công nghệ.
Thứ năm, công tác thanh tra cần tập trung vào những vấn đề chủ yếu nhƣ quy
hoạch, cấp phép xây dựng, chất lƣợng công trình. Chƣơng trình thanh tra cần có sự phới hợp chặt chẽ giữa chính qùn, cơ quan quản lý và các đơn vị thanh tra. Bên cạnh đó, cần cần ra sốt lại tở chức và chức năng của hai bộ phận thanh tra và quản lý để tránh chồng chéo.
Thứ sáu, chú trọng công tác đào tạo cán bợ quản lý, quan tâm bớ trí ngân sách
và kinh phí để đào tạo bồi dƣỡng, tập huấn cho cán bộ thanh tra, huy động sự tham gia của cộng đồng vào công tác giám sát chất lƣợng, đới với các cơng trình trọng điểm.
Bên cạnh những giải pháp quản lý và quản lý tiến độ thực hiện dự án trên thì những biện pháp quản lý cộng đồng cũng nên đƣợc thực hiện có hiệu quả. Qua giám sát, cợng đờng có thể phát hiện và báo cho cơ quan có thẩm quyền về những việc làm xâm hại đến lợi ích của mình; những tác đợng tiêu cực của dự án đến môi trƣờng sinh sớng của cợng đờng trong q trình thực hiện đầu tƣ, vận hành dự án, từ đó góp phần làm giảm thiểu các hành vi gian lận, sai trái của các cơ quan, đơn vị
thực hiện các chƣơng trình, dự án đầu tƣ, nâng cao hiệu quả đầu tƣ công. Để cơ chế này đi vào thực tế và phát huy tác dụng, cần thực hiện những giải pháp sau:
Thứ nhất, cơng khai hóa các thơng tin về hoạt động đầu tƣ công theo quy định
của Nhà nƣớc. Chỉ khi công tác cơng khai hóa thơng tin tớt thì ngƣời dân mới biết để tham gia và giám sát cộng đồng mới đạt hiệu quả.
Thứ hai, cần có mợt tở chức đủ mạnh và có uy tín ở địa phƣơng sở tại để thu
nhập, thẩm định lại ý kiến đóng góp và tổ chức để cho ngƣời dân, cộng đồng thực hiện ý kiến đóng góp cho dự án, phản ánh của ngƣời dân theo quy chế, phải đƣợc thực hiện qua Ban giám sát là để phần nào đó tránh gây phiền hà, phức tạp trong quá trình quản lý điều hành, triển khai dự án của chủ đầu tƣ, ban quản lý dự án, nhà thầu, đồng thời tránh chuyện ngƣời dân biết sai phạm mà không biết phản ánh với ai hoặc họ tiến hành những hoạt đợng giám sát mang tính tự phát. Việc giám sát của ngƣời dân chỉ nên dừng ở các vấn đề ảnh hƣởng trực tiếp đến cộng đồng nhƣ đất đai, môi trƣờng, trật tự xã hội, các vấn đề liên quan khác đã có các cơ quan chức năng xử lý. Ngồi ra, cợng đờng cũng cần giám sát việc giải quyết các kiến nghị của cơ quan chức năng để cơ quan này phải giải quyết đến nơi đến chốn. Đây là quy chế dành cho cộng đồng, nên cần phải đƣợc tuyên truyền, phổ biến sâu đến tất cả cộng đồng dân cƣ để biết để thực hiện.
Thứ ba, có cơ chế khuyến khích, động viên, khen thƣởng đối với các cá nhân,
tổ chức, báo chí, cơ quan ngơn ḷn có cơng khám phá ra những sai phạm trong quá trình thực hiện dự án đầu tƣ. Có nhƣ vậy, chất lƣợng của các dự án đầu tƣ cơng mới đƣợc cải thiện, góp phần giảm thất thốt lãng phí, nâng cao hiệu quả đầu tƣ công.
2.2.5. Giải pháp nhằm duy trì, bảo dưỡng các cơng cụ, vật tư xây dựng hạn chế những tác động do thời kỳ đầu tư dài
Do thời kỳ đầu tƣ dài nên trong quá trình thực hiện, các cơng cụ, vật tƣ xây dựng có thể chịu tác đợng của thiên nhiên, mơi trƣờng. Vì vậy cần có kế hoạch sử dụng và bảo quản các cơng cụ, vật tƣ đó mợt cách hợp lý, tránh tình trạng sử dụng, bảo quản không đúng cách sẽ làm thất thốt mợt lƣợng vớn khơng nhỏ của chủ đầu tƣ.