Giải pháp nhằm tăng cường quán triệt đặc điểm thứ ba: thời gian vận hành kết qủa đầu tư thường kéo dà

Một phần của tài liệu Đặc điểm của đầu tư phát triển sự quán triệt những đặc điểm trong hoạt động đầu tư (Trang 71 - 81)

2. Giải pháp tăng cƣờng sự quán triệt những đặc điểm của đầu tƣ phát triển vào công tác quản lý và nâng cao hiệu quả đầu tƣ

2.3.Giải pháp nhằm tăng cường quán triệt đặc điểm thứ ba: thời gian vận hành kết qủa đầu tư thường kéo dà

kết qủa đầu tư thường kéo dài

2.3.1. Giải pháp nhằm xây dựng cơ chế và phương pháp dự báo khoa học cả ở cấp vĩ mô và vi mô về nhu cầu thị trường đối với sản phẩm đầu tư tương lai

Thứ nhất, cần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực về công tác dự báo,

nhanh chóng xây dựng và triển khai thực hiện dự án về đào tạo bồi dƣỡng nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác dự báo ở tầm vĩ mô. Chú trọng trang bị một số kỹ năng cơ bản trong phân tích vấn đề đƣợc dự báo cũng nhƣ nâng cao kỹ năng thực hành công tác dự báo.

Thứ hai, tăng cƣờng đầu tƣ cho công tác dự báo và xây dựng cơ chế tài chính

cho hoạt đợng này. Nhà nƣớc đảm bảo kinh phí từ NSNN và có chính sách khún khích, huy đợng các nguồn vốn để đầu tƣ các trang thiết bị, cơ sở vật chất,.. cho công tác dự báo trong các cơ quan chuyên trách. Ngoài ra cần đầu tƣ những điều kiện về các cơng cụ để phân tích và dự báo, để mua các phần mềm liên quan đến các mơ hình dự báo, và mua các thơng tin cần thiết khác trong và ngoài nƣớc liên quan đến đối tƣợng dự báo.

Thứ ba, hồn thiện cơ chế phới hợp thực hiện công tác dự báo. Việc xây dựng

cơ chế phối hợp trong việc cung cấp thông tin đầu vào, triển khai công tác dự báo và việc sử dụng kết quả dự báo cần đƣợc hoàn thiện theo hƣớng quy định rõ hệ thống tổ chức. Đã có nhiều cơ quan, tổ chức làm công tác dự báo, nhƣng thiếu sự

phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức này. Do vậy, ngồi việc mở rợng các cơ quan, tổ chức, các trƣờng đại học, … làm cơng tác dự báo mà cần có sự hợp tác giữa các cơ quan, tổ chức làm công tác dự báo, nhất là các đới tƣợng dự báo có phạm vi rợng, liên ngành.

Thứ tƣ, cơng tác dự báo chỉ có thể phát triển, khi có nhiều cơ quan sử dụng

kết quả dự báo, và chính các cơ quan này sẽ có những nhận xét về kết quả dự báo cũng nhƣ những ý kiến phản hồi sẽ giúp các cơ quan, tổ chức thực hiện công tác dự báo hồn thiện hơn cơng tác này.

2.3.2. Giải pháp nhằm nhanh chóng đưa các thành quả đầu tư vào sử dụng, phát huy tối đa công suất của dự án để nhanh chóng thu hồi vốn, tránh hao mòn vơ hình.

Để làm đƣợc điều này cần phải phân kỳ đầu tƣ theo nhƣ đã trình bày ở trên. Vì thời gian của mợt dự án đầu tƣ phát triển thƣờng là rất dài nên tổ chức xây dựng từng phần một, hoàn thành đến đâu đƣa vào sử dụng đến đó để phát huy đƣợc hết hiệu quả thành quả của dự án.

Ví dụ nhƣ dự án đƣờng Hờ Chí Minh – cơng trình quan trọng q́c gia Theo quy hoạch tởng thể, đƣờng Hờ Chí Minh có tởng chiều dài 3167km nới liền từ Pác Bó (tỉnh Cao Bằng) đến Đất Mũi (tỉnh Cà Mau) đƣợc phân kỳ thành 3 giai đoạn đầu tƣ: giai đoạn 1( năm 2000-2007), giai đoạn 2 ( năm 2008-2010) và giai đoạn 3 ( năm 2010- 2020). Đến nay, giai đoạn 1 đã hoàn thành và bàn giao đƣa vào sử dụng 1350km từ Hịa Lạc (Hà Nợi) đến Tân Cảnh (Kon Tum) đang đƣợc đƣa vào khai thác sử dụng. Với việc hoàn thành đƣờng Hờ Chí Minh ở giai đoạn 1 đƣợc đƣa vào khai thác sử dụng bƣớc đầu mang lại hiệu quả rõ rệt đối với cuộc sống của hàng chục triệu đồng bào các dân tộc trong đó có đồng bào các dân tộc ít ngƣời, vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng trƣớc đây, tạo điều kiện phát triển kinh

tế phía Tây của Tở q́c, đã rút ngắn khoảng cách giữa miền ngƣợc với miền xuôi, miền núi với đờng bằng, góp phần quan trọng trong công cuộc xóa đói, giảm nghèo…

2.3.3. Cần chú ý đúng mức đến yếu tố độ trễ thời gian trong đầu tư. Đầu tư trong năm nhưng thành quả đầu tư chưa chắc phát huy tác dụng ngay trong năm đó mà từ những năm sau và kéo dài trong nhiều năm.

2.4. Giải pháp nhằm tăng cường quán triệt đặc điểm thứ tư: Các thành quả của đầu tư phát triển thường phát huy tác dụng ngay tại nơi nó được tạo dựng đầu tư phát triển thường phát huy tác dụng ngay tại nơi nó được tạo dựng

2.4.1. Giải pháp trong việc lựa chọn địa điểm đầu tư

Cần lựa chọn địa điểm đầu tƣ hợp lý dựa trên những căn cứ khoa học, các chỉ tiêu kinh tế, chính trị, xã hợi, mơi trƣờng, văn hóa,…Ngoài ra, cần xây dựng tiêu chí khác nhau và nhiều phƣơng án để so sánh để lựa chọn vùng lãnh thổ và địa điểm đầu tƣ cụ thể hợp lý nhất, sao cho khai thác đƣợc tối đa lợi thế vùng và không gian đầu tƣ cụ thể, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ.

2.4.2. Giải pháp đối với công tác quy hoạch

Thứ nhất, đới với mợt q́c gia chỉ nên có loại hình quy hoạch tổng thể phát

triển đối với cả nƣớc, vùng lớn và loại quy hoạch chi tiết đối với cấp ngành và cấp tỉnh trong đó chứa đựng định hƣớng phát triển và phân bố lãnh thổ các hoạt động chủ yếu về kinh tế, xã hội chung cho thời kỳ dài hạn và định hƣớng phát triển và phân bố của các ngành, lĩnh vực và các bộ phận lãnh thổ trong đó. Để trên cơ sở đó, ngƣời ta tiến hành quy hoạch chi tiết để cụ thể hóa quy hoạch tởng thể và để triển khai đầu tƣ xây dựng theo sự lựa chọn ƣu tiên và những tiến đợ thích hợp với mong ḿn hiện thực hóa thành cơng mục tiêu phát triển mà quy hoạch đã xác định.

Thứ hai, đã đến lúc nƣớc ta chỉ nên có mợt Ḷt Quy hoạch phát triển chung

cho quốc gia để điều chỉnh tất cả các hành vi, cá nhân, tổ chức có lien quan đến cơng tác quy hoạch phát triển, tránh tình trạng nhƣ thời gian qua có q nhiều văn bản quy phạm pháp ḷt có liên quan tới quy hoạch, chờng chéo, cản trở lẫn nhau.

Thứ ba, thực hiện chặt chẽ quy định cơng trình nào khơng có trong quy hoạch

thì không đƣợc triển khai kế hoạch đầu tƣ. Sự rối loạn quy hoạch trong thời gian qua là mảnh đất béo bở cho độc quyền ra đời và làm mất hiệu quả phát triển cũng nhƣ sự cân bằng cần thiết cho sự phát triển chung. Bên cạnh đó, những cơng trình đã đƣợc đƣa vào quy hoạch cần đƣợc thẩm định, kiểm tra chất lƣợng thƣờng xun, nhiều cơng trình kém, thậm chí khơng hiệu quả vẫn đƣợc các bô, địa phƣơng đƣa vào quy hoạch phát triển, những hoạt đợng này gây lãng phí lớn cho ngân sách nhà nƣớc và cho nền kinh tế nƣớc ta.

Thứ tƣ, sử dụng tài nguyên hợp lý trong quy hoạch, đặc biệt là tài nguyên đất

đai, đất đai là tài sản q́c gia có thể biến thành tiền – vớn đầu tƣ phát triển nhƣng do quy hoạch khơng hợp lý làm lãng phí ng̀n tài ngun này. Các cơ quan chức năng có thẩm quyền cần giám sát chặt chẽ việc sử dụng đất của các cơng trình khi đƣa vào quy hoạch, khơng để tình trạng chiếm dụng đất lớn nhƣng không sử dụng hết hoặc sử dụng kém hiệu quả.

Thứ năm, cần có mợt tở chức tƣ vấn quy hoạch phát triển chung, thống nhất

cấp quốc gia và cả nƣớc, hoạt động theo cơ chế thị trƣờng. Các tổ chức tƣ vấn quy hoạch phải đƣợc cấp phép hoạt động cũng nhƣ phải đƣợc đánh giá chất lƣợng hoạt đợng, kiểm tra, giám sát chặt chẽ. Ngồi ra cần có cơ quan quản lý nhà nƣớc chịu trách nhiệm quản lý thớng nhất về quy hoạch phát triển thay vì phân tán cơng tác quản lý nhƣ hiện nay.

2.5. Giải pháp nhằm tăng cường quán triệt đặc điểm thứ năm: Đầu tư phát triển có đợ rủi ro cao có đợ rủi ro cao

Xuất phát từ các đặc điểm trên hoạt động đầu tƣ phát triển thƣờng kéo dài, nên dự án nào cũng có thể vƣớng vào rủi ro về vốn, nhất là trong bối cảnh lạm phát cao kéo dài, lãi suất cho vay cao, lƣợng cung về vốn căng thẳng…Bên cạnh đó có thể là các rủi ro về bất ổn chính trị nhƣ bạo loạn, đảo chính, biểu tình, xung đột…, rủi ro về thiên tai nhƣ mƣa, bão, lũ lụt, động đất…

Do đặc điểm của đầu tƣ phát triển có độ rủi ro cao nên một trong các giải pháp nhằm quán triệt đặc điểm đó trong công tác quản lý là quản lý rủi ro. Quản lý rủi ro là việc chủ đợng kiểm sốt các sự kiện trong tƣơng lai dựa trên cơ sở kết quả dự báo trƣớc các sự kiện xảy ra mà không phải là sự phản ứng thụ động. Nhƣ vậy, một chƣơng trình quản lý rủi ro hiệu quả không những làm giảm bớt sai sót mà cịn làm giảm mức đợ ảnh hƣởng của những sai sót đó đến việc thực hiện các mục tiêu dự án. Đây là quá trình bao gồm nhiều nội dung, nhiều khâu công việc. Mỗi khâu cơng việc có mợt nợi dung riêng. Thực hiện tớt khâu này sẽ là tiền đề để thực hiện tốt các khâu sau. Các khâu cơng việc tạo nên mợt chu trình liên tiếp. Quản lý rủi ro là một hệ thống các bƣớc công việc từ hoạt động xác định, nhận diện rủi ro đến phân tích đánh giá mức độ rủi ro, đề ra những giải pháp, chƣơng trình để phịng chớng rủi ro và quản lý các hoạt động quản lý rủi ro nhằm hạn chế và loại trừ rủi ro trong suốt vịng đời dự án.

Chu trình các khâu cơng việc quản lý rủi ro

Trƣớc hết, để hạn chế rủi ro của một dự án, cần phải xác định, phân loại các rủi ro có thể mắc phải. Xác định rủi ro là quá trình phân tích đánh giá, nhận dạng lĩnh vực rủi ro, các loại rủi ro tiềm tàng ảnh hƣởng đến dự án. Xác định rủi ro không phải công việc chỉ diễn ra mợt lần mà đây là mợt q trình thực hiện thƣờng xun trong śt vịng đời dự án. Những căn cứ chính để xác định rủi ro của một dự án là:

- Xuất phát từ bản chất sản phẩm dự án. Sản phẩm cơng nghệ ch̉n hóa ít bị rủi ro hơn sản phẩm cần sự cải tiến đổi mới. Những rủi ro ảnh hƣởng đến sản phẩm thƣờng đƣợc lƣợng hóa qua các thông tin liên quan đến tiến đợ và chi phí.

- Phân tích chu kỳ dự án.

- Căn cứ vào sơ đồ phân tách cơng việc, lịch trình thực hiện dự án. Chƣơng trình quản lý

rủi ro

Xác định, phân loại rủi ro

Đánh giá mức đợ rủi ro Phát triển chƣơng

trình phịng chớng

rủi ro Hoạt động quản lý

- Phân tích chi phí đầu tƣ, nguồn vốn đầu tƣ. - Căn cứ vào thiết bị, nguyên vật liệu cho dự án.

- Thông tin lịch sử các dự án tƣơng tự về tình hình bán hàng, nhóm quản lý dự án. Vì vậy, cơng tác lập và thẩm định dự án cần đƣợc đầu tƣ và tiến hành một cách kỹ lƣỡng, ngƣời thực hiện công tác này phải nghiên cứu rõ từng khía cạnh, vấn đề của dự án để trên cơ sở đó xác định đƣợc những rủi ro có thể gặp phải của dự án đó.

Sau khi đã nhận diện đƣợc các rủi ro, cần phải đánh giá mức độ của các rủi ro đó trong trƣờng hợp nó xảy ra. Có thể phân tích và đánh giá mức đợ rủi ro bằng phƣơng pháp phân tích định tính và phân tích định lƣợng. Các phƣơng pháp quản lý rủi ro dựa trên những phân tích cụ thể về những rủi ro đó, tùy theo loại rủi ro mà chủ đầu tƣ, nhà quản lý có thể sử dụng các phƣơng pháp sau:

2.5.1. Né tránh rủi ro.

Né tránh rủi ro là loại bỏ khả năng bị thiệt hại, là việc không chấp nhận dự án có độ rủi ro quá lớn. Biện pháp này đƣợc áp dụng trong trƣờng hợp khả năng bị thiệt hại cao và mức độ thiệt hại lớn. Né tránh rủi ro có thể đƣợc thực hiện ngay từ giai đoạn đầu của chu kỳ dự án. Nếu rủi ro dự án cao thì loại bỏ ngay từ đầu.

2.5.2. Chấp nhận rủi ro

Chấp nhận rủi ro là trƣờng hợp chủ đầu tƣ hoặc cán bợ dự án hồn tồn biết trƣớc về rủi ro và những hậu quả của nó nhƣng sẵn sàng chấp nhận những rủi ro thiệt hại nếu nó xuất hiện. Chấp nhận rủi ro áp dụng trong trƣờng hợp mức độ thiệt hại thấp và khả năng bị thiệt hại không lớn. Ngoài ra, cũng có những rủi ro mà đơn vị phải chấp nhận.

2.5.3. Tự bảo hiểm

Tự bảo hiểm là phƣơng pháp quản lý rủi ro mà đơn vị chấp nhận rủi ro và tự nguyện kết hợp thành mợt nhóm gờm nhiều đơn vị có rủi ro tƣơng tự khác, đủ để dự đoán chính xác mức độ thiệt hại và do đó, chuẩn bị trƣớc nguồn quỹ để bù đắp nếu nó xảy ra. Giải pháp tự bảo hiểm có đặc điểm:

- Là hình thức chấp nhận rủi ro.

- Thƣờng là sự kết hợp giữa các đơn vị đầu tƣ trong cùng công ty bố mẹ hoặc mợt ngành.

- Có chủn rủi ro và tái phân phới chi phí thiệt hại.

- Có hoạt đợng dự đoán mức thiệt hại (giống hoạt động bảo hiểm).

- Hệ thống tự bảo hiểm cũng phải đáp ứng mọi chi tiêu của hệ thống bảo hiểm. Tự bảo hiểm có lợi thế là nâng cao khả năng ngăn ngừa thiệt hại, thủ tục chi trả bảo hiểm nhanh gọn, đồng thời, nâng cao khả năng sinh lợi vì tạo điều kiện quay vịng vớn. Tuy nhiên, biện pháp tự bảo hiểm cũng có nhƣợc điểm là đơn vị phải chi phí để vận hành chƣơng trình tự bảo hiểm; đơn vị phải mua và cung cấp nội bợ những dịch vụ có giá trị nhƣ những thiết bị ngăn ngừa thiệt hại ; khi khả năng bị thiệt hại xuất hiện đơn vị phải thuê ngƣời điều hành theo dõi chƣơng trình tự bảo hiểm. Phƣơng pháp tự bảo hiểm cũng chứa đựng ́u tớ rủi ro cờ bạc vì ở đây thực tế đơn vị chấp nhận rủi ro với hy vọng thiệt hại có thể khơng xảy ra trong một số năm.

2.5.4. Ngăn ngừa thiệt hại

Ngăn ngừa thiệt hại là hoạt động nhằm làm giảm tính thƣờng xuyên của thiệt hại khi nó xuất hiện. Để ngăn ngừa thiệt hại cần xác định ng̀n gớc thiệt hại. Có

hai nhóm nhân tớ chính đó là nhóm nhân tố môi trƣờng đầu tƣ và nhân tố về nội tại dự án. Một số biện pháp ngăn ngừa nhƣ phát triển hệ thống an toàn, đào tạo lại lao động, thuê ngƣời bảo vệ.

2.5.5. Giảm bớt thiệt hại.

Chƣơng trình giảm bớt thiệt hại là việc chủ đầu tƣ, bộ quản lý dự án sử dụng các biện pháp đo lƣờng, phân tích, đánh giá lại rủi ro một cách liên tục và xây dựng các kế hoạch để đới phó, làm giảm mức thiệt hại khi nó xảy ra và khi khơng thể chủn dịch thiệt hại thì việc áp dụng biện pháp này không phù hợp.

2.5.6. Chuyển dịch rủi ro.

Chuyển dịch rủi ro là biện pháp, trong đó một bên liên kết với nhiều bên khác để cùng chịu rủi ro. Biện pháp chuyển dịch rủi ro giống phƣơng pháp bảo hiểm ở chỗ: độ bất định về thiệt hại đƣợc chuyển từ cá nhân sang nhóm nhƣng khác ở chỗ bảo hiểm không chỉ đơn thuần bao gờm chủn dịch rủi ro mà cịn giảm đƣợc rủi ro thông qua dự đoán thiệt hại bằng ḷt sớ lớn trƣớc khi nó xuất hiện.

2.5.7. Bảo hiểm

Theo quan điểm của nhà quản lý bảo hiểm thì bảo hiểm là sự chuyển dịch rủi ro theo hợp đồng. Từ bên quan điểm xã hội, bảo hiểm không chỉ đơn thuần là việc chuyển dịch rủi ro mà còn làm giảm rủi ro vì nhóm ngƣời có rủi ro tƣơng tự nhau tự nguyện tham gia bảo hiểm đã cho phép dự đoán mức đợ thiệt hại trƣớc khi nó xuất hiện. Bảo hiểm là công cụ quản lý rủi ro phù hợp khi khả năng thiệt hại thấp nhƣng mức thiệt hại có thể rất nghiêm trọng.

Chƣơng trình quản lý rủi ro cần đƣợc xem xét đánh giá lại thƣờng xuyên. Vì

Một phần của tài liệu Đặc điểm của đầu tư phát triển sự quán triệt những đặc điểm trong hoạt động đầu tư (Trang 71 - 81)