Những vấn đề và thách thức phía trước

Một phần của tài liệu 1 số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của VN sang thị trường lào của công ty XNK nam hà nội SIMEX (Trang 28 - 30)

I. ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU LÀO VÀ ĐẶC ĐIỂM

1. Đặc điểm thị trường Lào

1.5 Những vấn đề và thách thức phía trước

Trong q trình, song song với những thanh tựu đạt được, cững cịn khơng ít vấn đề và những thách thức, đòi hỏi Lào phải tim cách vượt qua:

- Cơ cấu trong GDP của các ngành nơng-cơng nghiệp-dịch vụ tuy có thay đổi, nhưng tỷ trọng nơng nghiệp vẫn cịn rất lớn, Điều này cho thấy Lào vẫn chưa thốt khỏitình trạng là một quốc gia chậm phát triển.

- Nơng nghiệp cịn phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên, đặc biệt là ở vùng sâu, vung sa, vùng biên giới. do thiếu các yếu tố cơ bản để phát triển như vốn, giao thông, kỹ thuật cho nên phương thức canh tác chưa được đổi mới. Theo số liệu điều tra của Liên Hiệp Quốc (1995) thì Lào có 46% người nghèo, 51% ở nơng thơn, 60% nằm trong các bộ tộc, thu nhập bình quân chưa được 100 USD . Lương thực vẫn còn dựa vào tự túc tự cấp.

- Tăng trưởng bình quân trong sản xuất công nghiệpđạt khá cao (12%) nhưng chưa kết hợp và thúc đẩy nông nghiệp. Công nghiệp phục vụ cho các ngành lâm nghiệpcịn rất kém (chỉ chiếm có 0,5% trong công nghiệp). phần lớn hàng tiêu dùng không đáp ứng được nhu cầu xã hội, 90 các mặt hàng thường ngày như xà phịng, cá khơ, dầu ăn, dầu nhựa,v.v... đều phải nhập khẩu.

- Dịch vụ phát triển khá nhanh, nhưng lại là dịch vụ xa xỉ tập trung ở các thành phố như nhà hàng, khách sạn. Các dịch vụ dulịch truyền thống chưa phát triển ra cả nước, Các dịch vụ vận tải quá cảnh chưa được củng cố phát triển. Thương nghiệp chưa có tác dụng thúc đẩy sản xuất mà chỉ là một khâu trong tiêu thụ hàng hố của nước ngồi.

- Đâu tư của nước ngoài tăng nhanh đặc biệt làđã là thành viên của ASEAN, tuy nhiên nhiều trong nước chưa được chửn bị, do đó gặp khó khăn khơng ít. Như thiếu đội ngũ cán bộ, thiếu số liệu điều tra cơ bản, cơ sở hạ tầng yếu kém, v.v... không giám sát được các hạng mục đầu tư nước ngồi.

Trong tiến trình cải cách, chuyển đổi theo hướng kinh tế thị trường Lào cịn thiếu một đội ngũ cán bộ có tri thức, thiếu kinh nghiệm về kinh tế thị trường khiến ảnh hưởng không nhỏ đến bước phát triển. trong khi bộ mặt ở các thành phố khá phồn vinh thì ở nơng thơn chưa thay đổi đáng kể. Thách thức lớn hiện nay là sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn, giữa người nghèo ngày càng lớn. môi trường kinh tế-xã hội bắt đầu bị ô nhiễm. Nguồn nhân lực trước hết là những người có trinh độ , chun mơn, kỹ thuật, ngoại ngữ) cịn rất thiếu. Hiện tượng lao động nơng thơn kéo ra thanh phố kiếm sống ngày càng nhiều. Cơ sở hạ tầng để phát triển (giao thơng, bưu điện, v.v...) cịn yếu kém và chưa về đến các tỉnh. Tài chính-ngoại thương mất cân đối, thiếu vốn để phát triển. Rừng bị phá hoại, nguồn nước cạn kẹt ảnh hưởng khơng ít đến phát triển trước mắt.

Tỷ lệ người thoát nạn mù chữ chiếm 50% tuổi thọ bình quân 51, tỷ lệ tử vong của trẻ em dưới 5 tuổi (số trẻ sơ sinh, só trẻ bị suy dinh dưỡng ) lên đến 204/100 em cao hơn nhiều so với các nước trong khu vực, những người được dùng nước sạch mới đạt 29% và 67% dược dùng các dịch vụ y tế.

Để thoát khỏi tinh trạng nghèo nàn lạc hậu trên đây và bước sang thế kỷ 21, Lào đang đẩy mạnh tiến trình cải cách, khởi dậy những tiềm lực trong nước, áp dụng những chính sách mới đưa Lào đứng vào hàng ngũ các nước phát triên trong khu vực với những chỉ cụ thể từ năm 2000 đến 2002 là:

Tốc độ phát triển kinh tế đạt bình quân 8-10%năm; Thu nhập bình quân đầu người đạt 500 USD.

Giá trị sản xuất công nghiệp chiếm tỷ trọng 25% trong GDP , dịch vụ 25%. Xuất khẩu chiếm 70-80% trong xuất nhập khẩu. Có 60%tổng số người trong độ tuổi 16-60 được thoát nạn mù chữ.

Với những chỉ tiêu mang tính khả thi nêu trên, dó là bước đi mới của Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào hồn tồn có thể trở thành một trong những quốc gia phát triển trong thế kỷ tương lai tại khu vực Đông Nam Á.

Một phần của tài liệu 1 số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của VN sang thị trường lào của công ty XNK nam hà nội SIMEX (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)