I. TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT-LÀO
7. Hạn chế rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu
Trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu, công ty thường gặp những rủi ro như: bạn hàng khơng đủ khả năng thanh tốn việc thanh tốn chậm, chứng từ bị thiếu sót. Những điều này có thể dẫn tới các tranh chấp, khiếu nại đáng tiếc xảy ra, làm ảnh hưởng đến hiệu quả xuất khẩu trước mắt cũng như mối quan hệ thương mại lâu dài. Có rất nhiều cách thức để giảm bớt và hạn chế rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu.
- Công ty có thể quyết định khơng bán với những bạn hàng mà cơng ty chưa có đủ thơng tin về họ, có nhiều mối quan hệ. Những thị trường mà xác suất gặp rủi ro cao.
- Đảm bảo hàng xuất khẩu của công ty không phải tập trung tất cả vào một thị trường mà mỗi sản phẩm có vài ba thị trường trọng điểm và có nhiều
- Sử dụng cơng cụ bảo hiểm.
Với những rủi ro xảy ra, doanh nghiệp hạn chế đến mức tối đa những thiệt hại bằng việc thực hiện những bảo hiểm có thể được lựa chọn cơng ty bảo hiểm có uy tín để quan hệ. Kinh doanh mà khơng có bảo hiểm thì khơng phải là làm kinh tế mà chỉ là một cuộc đánh bạc. Không thể coi đồng tiền bảo hiểm như là một thứ có thể cắt xén được. Sai lầm nếu như chi bảo hiểm một cách tuỳ tiện, khơng tính tốn, ln có các khoản bảo hiểm cho những hoạt động có khả năng gặp rủi ro lớn.
8. Nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên.
Trong kinh doanh đặc biệt trong lĩnh vực thương mại dịch vụ con người là yếu tố quan trọng hàng đầu để đảm bảo thành cơng. Có người đã đặt con người ở vị trí số một, trên cả vốn và tài sản khi đánh giá sức mạnh của một doanh nghiệp. Chính con người với năng lực thật của họ mới lựa chọn đúng được cơ hội và sử dụng các sức mạnh khác một cách có hiệu quả để khai thác và vượt qua cơ hội.
Trong những năm tới cơng ty cần định ra cho mình, một chương trình nâng cao trình độ nghiệp vụ xuất khẩu cho cán bộ, nhân viên và đào tạo lại những nhân viên trình độ khơng cịn phù hợp với u cầu hiện nay.
Người cán bộ phải là người có nhận thức và khả năng vận dụng các qui luật kinh tế, chủ trương, chính sách pháp luật của nhà nước... để có những quyết định phù hợp với u cầu đặt ra. Họ phải có tầm nhìn xa trơng rộng có bản lĩnh và ý chí, tinh thần dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám đương đầu với mọi thử thách. Hơn nữa họ phải có trình độ nghiệp vụ vững vàng, có sự am hiểu về luật pháp, có ý thức ham học hỏi. Một cơng ty gồm nhiều cán bộ giỏi chắc chắn sẽ có khả năng vượt qua mọi khó khăn, vững vàng đi lên và khơng ngừng phát triển doanh nghiệp.
Kinh doanh trong cơ chế thị trường cần những người vừa có đức vừa có tài. Người cán bộ quản trị kinh doanh, có vị trí, trách nhiệm càng cao, phạm vi càng rộng thì địi hỏi càng cao về phẩm chất đạo đức và trình độ chun mơn, người cán bộ phải biết tạo ra bầu khơng khí đồn kết, thân mật giữa các thành viên trong công ty. Như vậy, nhân viên trong công ty cố gắng làm hết sức mình vì lợi ích của cá nhân và lợi ích của tập thể.
Trong các năm tới, dự đốn quy mơ hoạt động của cơng ty sẽ tăng, do đó có thể nhu cầu tuyển dụng thêm lao động. Đây là điều kiện quan trọng giúp công ty bổ sung thêm được cán bộ có trình độ cao. Cơng ty cần có kế hoạch
tuyển dụng hợp lý, việc tuyển dụng, lao động thật cơng minh, với những người có bằng cấp, sức khoẻ tốt, kinh nghiệm, trình độ thật sự.
Nâng cao chất lượng lao động, tạo động lực và sự nhiệt tình cho người lao động, cơng ty phải quan tâm đích đáng đến lợi ích của cơng nhân viên. Có vậy, cán bộ cơng nhân viên mới góp hết sức mình vì cơng ty.
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỤ THỂ VỀ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT - LÀO.
Các kế hoạch tiếp theo trong hợp tác giữa Việt Nam và Lào trong thời gian tới.
1. Việt Nam và Lào tiếp tục đầu tư vốn để nâng cấp đường 9 và các cảng Cửa Lò, Đà Nẵng bảo đảm thông thường từ Lào đến các cảng miền Trung của Việt Nam. Nâng cấp sửa chữa các tuyến đường 217 (Lang Tra - Na Mèo) phía Việt Nam và đường 6A phía Lào, quốc lộ 43 (Sơn La - Hủa Phàn), quốc lộ 49 (Thừa Thiên Huế - Xalavan), tiếp tục chuẩn bị đầu tư đường 18B (KonTum - Attapu) đường 7 (Nghệ An - Xiêm Khoảng), đường 42 (Lai Châu - phơngxaly). Phía Việt Nam sớm hồn thành tuyến đường nối từ quốc lộ 1 đến cảng Vũng áng và thiết kế cảng giai đoạn 1 để sớm triển khai xây dựng vào cuối năm 2000.
2. Hai bên tạo mọi điều kiện thuận lợi cho ngành thương mại hai nước, tăng nhanh kim ngạch XNK hàng hố, khuyến khích trao đổi hàng hố phục vụ dân cư khu vực biên giới. Bộ thương mại Việt Nam nhanh chóng ban hành chính sách và mặt hàng cụ thể miễn giảm thuế xuất nhập khẩu qua cửa khẩu và đường biên giới hai nước, phù hợp với các chính sách phía Lào đã ban hành (chỉ thu thuế một lần tại cửa khẩu, mức thuế thấp hơn hiện nay, ưu tiên miễn thuế cho các mặt hàng sản xuất tại 2 nước).
3. Bộ thương mại Việt Nam uỷ ban nhân dân tỉnh sớm hoàn tất các chợ đường biên tại nơi có cửa khẩu và đường biên giới chung với Lào. Xây dựng các trung tâm thương mại ở các thị xã tỉnh lỵ để giới thiệu và bán hàng Việt Nam, đảm bảo chất lượng và giá cả phải chăng. Trước mắt khẩn trương đưa hàng hoá sang bán tại cửa hàng siêu thị LAVINTERSHOP. (Chi nhánh thương mại đầu tiên của Việt Nam mở tại Viêng Chăn). Với ưu đãi của Lào cho phép hàng hoá mang sang chưa tính thuế xuất nhập khẩu, nếu khơng bán hết mang về khơng thu thuế.
4. Tích cực xúc tiến mở trung tâm giới thiệu và bán hàng tại SAVANAKHET, và một số tỉnh khác của Lào, nhanh chóng hồn thành quy chế để đưa khu thương mại đường biển Lao Bảo - Đenxavẳn.
5. Mở rộng thị trường lên các tỉnh bắc Lào, Mianma, Nam Trung Quốc, nâng cấp cửa khẩu Pahang (Sơn La) và cửa khẩu Tây trang (Lai Châu).
6. Trước mặt nhà nước cần có chủ trương trợ cứu vận tải, hỗ trợ một phần lỗ cho doanh nghiệp buôn bán, sản xuất kinh doanh ở Lào, đảm bảo cho sản xuất kinh doanh của họ không bị lỗi thời nhằm tạo ra cho họ một vị thế trên thị trường Lào.
7. Củng cố tổ chức quản lý các cửa khẩu đường biên, thực hiện đúng quy chế biên giới và cửa khẩu được thoả thuận trong nghị định thư 3/8/1999 tại Thừa Thiên Huế, tạo điều kiện đi lại dễ dàng, đồng thời kiểm sốt được bn bán ma tuý.
8. Ngân hàng nhà nước cần có chính sách ưu đãi đối với các công ty, đơn vị, cá nhân buôn bán và tổ chức sản xuất kinh doanh đầu tư 100% vốn hoặc liên doanh với các công ty; đơn vị cá nhân Lào, vay vốn ưu đãi lãi suất thấp hoặc khơng lãi để kích thích việc đầu tư sản xuất, bn bán hàng hố với Lào. Đồng thời, tổ chức, triển khai hoạt động ngân hàng tín dụng ở các cửa khẩu, sớm thành lập các đại diện chi nhánh ngân hàng ở các trung tâm kinh tế và thương mại của Lào, trước mắt là chi nhánh ngân hàng tại Viêng Chăn để hỗ trợ vốn và giải quyết phương thức thanh toán cho các doanh nghiệp hoạt động.
Qua tình hình trao đổi hàng hố và một số kế hoạch trong hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Lào trong thời gian tới đã khẳng định giữa hai nước có mối quan hệ đặc biệt và được gắn bó từ lâu đời. Các quan hệ trong thời gian tới đã khẳng định giữa hai nước có mối quan hệ đặc biệt và được gắn bó từ lâu đời. Các quan hệ trong thời gian tới của Việt Nam phần nào đó thể hiện được chiến lược phát triển kinh tế của Lào, là Chính phủ Lào quan hệ mua bán với nhiều nước, không để một nước nào độc quyền, chủ trương dành ưu tiên mở rộng quan hệ thương mại trao đổi hàng hoá với Việt Nam và Trung Quốc, nhằm giảm dần sự lệ thuộc vào hàng hoá Thái Lan, quan hệ ngoại thương giữa Việt Nam và Lào có xu hướng ngày càng tốt đẹp, có hiệu quả và lâu đời.
KẾT LUẬN
Trong thương mại nói chung và kinh doanh xuất khẩu nói riêng có vai trị
rất quan trọng, thúc đẩy Việtnam tham gia vào q trình tồn cầu hố và khu vực nền kinh té tăng. Trong những na3ưm qua mỗi quan hệ thương mại Việtnam-Lào đã có nhiều tiến bộ vượt bậc, đánh dấu một điểm quan trọng trong quá trình phát triển mối quan hệ lâu dài.
Hoà chung với tăng trưởng xuất khẩu Việtnam công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nam Hà Nội trong những năm qua đã đạt được những thành tích kích lệ, góp phần khơng nhỏ vào tổng kim ngạch xuất khẩu của Việtnam.
Thời gian trước mắt là giai đoạn chứa nhiều thử thách song cũng nhiều cơ hội thành công đối với kinh doanh xuất khẩu của công ty. Để nắm bắt được cơ hội kinh doanh cần thực hiện chiến lược kinh doanh đa dạng hoá kết hợp với chun mơn hố tăng cường hoạt động kinh doanh xuất khẩu thị trường các nước nói chung và thị trường Lào nói riêng về chiều rộng và chiều sâu, nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu.
trong q trình thực tập tại cơng ty, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các cơ chú của cơng ty. Để hoàn thiện luận văn này em đã được sự hướng dẫn giúp đỡ của PGS-TS Đặng Đình Đào. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ q báu đó.
1 giáo trình (QTKDTMQT) (NXB) giáo dục 2 Giáo trình (TMQT) (NXB) giáo dục
3 Kinh tế thương mại dịch vụ (NXB) thống kê Hà Nội 4 Tài liệu cổ phần hố của cơng ty SIMEX
5 Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch 1999,2000,2001 công ty SIMEX
6 Các tài liệu kế tốn của cơng ty SIMEX từ năm 1998-2001
7 Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch thương mại 1999, Bộ thương mại
8 Thời báo kinh tế thế giới
Thời báo kinh tế thế giới (s1-99)
Thanh tựu sau 10 cải cách của Lào (số 2/98)
Tình hình trao đổi hàng hố của Việtnam qua cửa khẩu và biên giới vào cộng hoà DCND Lào (5/98)
9 Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á số 6(39) - 2002
10 Nghị định 57/CP (31/07/1998) thong tư hướng dẫn thực hiện NĐ 57/CP
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU......................................................................................................1
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.............................................................................3
I. BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ......................3
1. Bản chất của xuất khẩu.............................................................................3
2. Vai trò của xuất khẩu................................................................................4
2.1. Đối với sự phát triển nền kinh tế của một quốc gia.............................4
2.2. Đối với một doanh nghiệp...................................................................6
II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG........................................................6
1. Nghiên cứu thị trường...............................................................................6
2. Tạo nguồn hàng cho xuất khẩu.................................................................9
3. Giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng...................................................12
3.1. Các hình thức giao dịch.....................................................................12
3.2. Đàm phán, nghệ thuật đàm phán.......................................................13
3.3. Ký kết hợp đồng xuất khẩu hàng hoá.................................................13
4. Thực hiện hợp đồng.................................................................................14
III. SỰ CẦN THIẾT ĐẨY MẠNH QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT-LÀO VÀ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG LÀO......................................................................................18
IV. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HỐ NĨI CHUNG VÀ XUẤT KHẨU HÀNG HỐ SANG THỊ TRƯỜNG LÀO NÓI RIÊNG........................................................................21
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT - LÀO VÀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG LÀO..............................26
I. ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU LÀO VÀ ĐẶC ĐIỂM HÀNG XUẤT SANG THỊ TRƯỜNG LÀO..................................................26
1. Đặc điểm thị trường Lào.........................................................................26
1.1 Đẩy mạnh phát triển cơ cấu kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước............................................................................................26 1.2 Cải cách cơ cấu, mở rộng và động viên các thành phần tham
1.3 Vận dụng quan hệ hàng hoá - tiền tệ..................................................28
1.4 Mở rộng hợp tác với nước ngồi........................................................29
1.5 Những vấn đề và thách thức phía trước..............................................30
2. Đặc điểm hàng xuất khẩu sang thị trường Lào.......................................32
II. TÌNH HÌNH QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT - LÀO TRONG THỜI GIAN QUA VÀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY SIMEX SANG THỊ TRƯỜNG LÀO..........................................................................34
1. Tình hình quan hệ thương mại Việt - Lào trong thời gian qua..............34
2. Biện pháp trao đổi hàng với Lào.............................................................39
3. Tình hình xuất khẩu của cơng ty SIMEX sang thị trường Lào trong thời gian qua..................................................................................41
III. ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM CỦA CÔNG TY SIMEX SANG THỊ TRƯỜNG LÀO TRONG THỜI GIAN QUA...........................................................................45
CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG LÀO...............................48
I. TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT - LÀO VÀ SỰ CẦN THIẾT THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU................48
1. Về đầu tư của nhà nước...........................................................................49
2. Sự phát triển kinh tế trong từng lĩnh vực................................................50
2.1 Phát triển sản xuất..............................................................................50
2.2 Lĩnh vực dịch vụ:................................................................................51
2.3 Những khó khăn và triển vọng............................................................54
2.4 Triển vọng xuất khẩu..........................................................................55
2.5 Kiến nghị nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Lào phát triển. 55 II. BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG LÀO CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU NAM HÀ NỘI (SIMEX)..........................................................................................56
1. Hồn thiện cơng tác nghiên cứu thị trường xuất khẩu...........................56
2. Nâng cao hiệu quả công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu...........61
3. Nâng cao hiệu quả công tác bán hàng xuất khẩu tại công ty..................62
4. Nâng cao sức cạnh tranh hàng xuất khẩu tại công ty.............................66
5. Xây dựng và củng cố tiềm lực vơ hình của cơng ty trong hoạt động xuất khẩu......................................................................68
6. Nâng cao hiệu quả công tác huy động và sử dụng vốn trong hoạt động xuất khẩu......................................................................70
7. Hạn chế rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu...........................................72
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỤ THỂ VỀ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ
THƯƠNG MẠI VIỆT - LÀO........................................................................74 KẾT LUẬN .....................................................................................................76 TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................77