Hồn thiện cơng tác nghiên cứu thị trường xuất khẩu

Một phần của tài liệu 1 số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của VN sang thị trường lào của công ty XNK nam hà nội SIMEX (Trang 55 - 59)

I. TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT-LÀO

1. Hồn thiện cơng tác nghiên cứu thị trường xuất khẩu

Thị trường là vấn đề trọng yếu của nền kinh tế thị trường đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu thị trường đóng vai trị quyết định cho sự phát triển và tồn tại của doanh nghiệp.

Nghiên cứu thị trường là một điều kiện đầu tiên đối với một công ty muốn đưa sản phẩm của mình ra thị trường và mở rộng thị trường hiện tại. Mục đích của nghiên cứu thị trường nhằm đạt được bức tranh khái quát chính xác về thị trường cần phải nghiên cứu để xác định chính xác những nhu cầu trước kia đầu tư cho các cơng đồn tiếp theo.

Cơng ty có thể tự tiến hành nghiên cứu thị trường, ngồi ra có thể sử dụng các nhà cố vấn chuyên môn để tiến hành nghiên cứu rộng, độc lập và kỹ lưỡng.

Ngày nay, thông tin đã trở thành một nguồn lực bên cạnh các nguồn khác, chúng ta muốn hiểu biết về khách hàng phải thông qua thông tin. Nhu cầu của thông tin ngày càng trở nên cấp bách do thị trường thay đổi về qui mô và phạm vi, sự thay đổi về chất của nhu cầu, sự lựa chọn gắt với những hình thức cạnh tranh ngày càng đa dạng vơ cùng quan trọng trong nghiên cứu thị trường.

Có nhiều cách mà thơng qua đó cơng ty có thể có được những thơng tin cần thiết về thị trường.

- Nguồn ghi chép nội bộ là cơ sở đầu tiên. Trước đây, công ty đã bỏ qua nguồn này - Đây là nguồn cung cấp thơng tin về thị trường hết sức chính xác, khơng những vậy chi phí ít, đơn giản. Tuy nhiên, nguồn này chưa cho phép doanh nghiệp có một cái nhìn bao qt tổng thể thị trường thế giới vào khu vực. Cơng ty có thể thu thập thơng tin từ các báo cáo về đơn đặt hàng, tình hình tiêu thụ, giá cả, mức dự trữ...

- Một trong các nguồn từ trước đến nay Simex và rất nhiều công ty khác đã sử dụng để thu thập thơng tin, đó là nguồn qua sách báo ấn phẩm. Thông qua sách báo chuyên ngành, tạp chí, các báo cáo của chính phủ, của Bộ thương mại và công nghiệp Việt Nam, đặc biệt qua mạng Intenret cơng ty có thể cập nhật những thơng tin mới nhất hàng ngày.

- Thông tin qua các hội trợ triển lãm, doanh nghiệp tranh thủ cơ hội tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, đối thủ cạnh tranh.

- Thị trường của công ty.

Trên cơ sở những thông tin thu thập, doanh nghiệp tiến hành nghiên cứu, phân tích và có chiến lược kinh doanh nhằm chinh phục cơ hội đó.

* Châu Á

Châu Á là thị trường chính của cơng ty, ở đây cơng ty đã thiết lập được một số khách hàng truyền thống. Các khách hàng này trong những năm qua đã góp phần đem lại cho công ty một lượng ngoại tệ lớn, song đây là thị trường gián tiếp. Hàng xuất khẩu sang các thị trường này sau đó xuất khẩu sang các thị trường lớn khác. Vì vậy mặc dù khối lượng xuất khẩu lớn song kim ngạch chưa cao. Trong những năm tới đây Châu Á đã đóng vai trị quan trọng trong các khách hàng của SIMEX. Mục tiêu của SIMEX là củng cố và tăng cường quan hệ kinh tế với các thị trường truyền thống.

* Singapore

Trong những năm gần đây xuất khẩu sang nước này có giảm . Nguyên nhân do cuộc khủng hoảng kinh tế song bên là do ngày càng xuất hiện đối thủ cạnh tranh với công ty nên kim ngạch xuất khẩu sang nước này giảm sút. Tiếp tục nghiên cứu, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang thị trường này, hơn nữa thị trường ln có nhu câu lớn đối với mặt hàng của công ty.

* Trung quốc

Đây là một thị trường rộng lớn với diện tích lãnh thổ lớn (9.6 triệu km2) và dân số đông (trên 1.2 tỷ người). Trong những năm qua kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này có dấu hiệu khá quan, tuy nhiên mức độ tăng chưa nhiều. Chiếm lĩnh sâu hơn nữa vào thị trường Trung quốc là một trong những cách thức giúp công ty đẩy nhanh xuất khẩu nông sản trong những năm tới.

* ASEAN

Đây là một thị trường rộng lớn và nhu cầu cũng khá phong phú. Hiện nay kim ngạch xuất khẩu (nông sản) sang thị trường này chưa xao Việtnam là một thành viên của ASEAN, Đây cũng chính là cơ hội tốt giúp công ty tiếp

cận dễ dàng hơn, sâu hơn từ đó mở rộng thị phần của mình trong thị trường này.

* Châu Âu.

Đây là một thị trường liên kết kinh tế rộng lớn với trên 380 triệu người tiêu dùng tương đối khó tính. Hàng hố muốn xâm nhập vào thị trường này phải qua rất nhiều khâu kiểm tra về chất lượng. Đây cũng là một trong những khó khăn đối với công ty. Tuy nhiên Châu Âu là một thị trường trực tiếp. Hàng xuất khẩu sang thị trường này giá luôn cao hơn so với xuất khẩu sang thị trường Châu á. Vì vậy khơng ngừng tiến sâu vào thị trường này là một trong những mục tiêu của cơng ty trong thơì gian tới.

* Pháp.

Trong những năm qua Pháp ln là khách hàng lớn và ổn định của công ty trong thị trường EU. Bước đầu chinh phục được Pháp là một thành công lớn của công ty. Pháp mặc dù dân số chưa cao song khối lượng tiêu dùng hàng hố (nơng sản) mạnh, đặc biệt là cà phê. Hơn nữa, công ty đã có quan hệ với pháp từ lâu, Đây là thuận lợi giúp công ty tăng kim ngạch xuất khẩu hàng hố (nơng sản) sang thị trường này. Nếu quan hệ với Pháp được mở rộng thì doanh nghiệp có nhiều cơ hội lan nhanh ở thị trường EU

* Hà Lan.

Là một tong những thị trường mới nổi của công ty, song thời gian qua kim ngạch giảm sút. Khôi phục thị trường này giúp công ty tăng một lượng đáng kể kim ngạch xuất khẩu (nơng sản). Trước đây có kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này rất cao (nông sản).

Hiện nay cơng ty cũng có quan hệ với các nước: Đức, Bỉ, ý... song kim ngạch chưa cao. Tiếp tục giữ vưng mối quan hệ đã có, khơng ngừng tăng kim ngạch, xâm nhập sâu hơn vào thị trường EU giúp cơng ty có thể đứng vững khi gặp những biến cố về thị truường. Cơng ty nhận định đây là thị trường chính bên thị trường châu Á, trong đó Pháp đóng vai trị quan trọng, tiếp đến Hà lan và các nước khác.

* Mỹ.

Mỹ với diện tích lãnh thổ khác lớn (9,4 triệu km2) và dân số đông (370 triệu người), Mỹ là một thị trường có dung lượng lớn và nhiều tiềm năng về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Cũng như EU để hàng nông sản Việt Nam vào được Mỹ ta phải vượt qua được rất nhiều yêu cầu khắt khe về chất lượng, mẫu

Mỹ. Trong các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ cà phê ln có kim ngạch lớn, với mức bình quân ổn định trên 100 triệu USD/năm. Trong những năm tới khi Việt Nam tham gia WTO (Tổ chức thương mại thế giới) và ký được hiệp định thương mại với Mỹ, khả năng xâm nhập vào thị trường này sẽ thuận lợi hơn nhiều.

SIMEX bắt đầu xuất khẩu cà phê sang Mỹ năm 1998. Kim ngạch xuất khẩu tăng qua các năm, đây là dấu hiệu chứng tỏ việc chinh phục thị trường Mỹ là điều có thể đối với SIMEX. Tuy bước đầu kim ngạch chưa cao, song nó tạo đà cho những bước tiến trong tương lai. Tuy nhiên năm qua kim ngạch giảm sút mạnh, cơng ty cần xem xét lại hoạt động của mình trên thị trường này. Khơi phục và phát triển thi phần trên thị trường Mỹ sẽ đem lại cho SIMEX nguồn lợi nhuận ổnđịnh.

* Úc.

Đây là thị trường có quan hệ với cơng ty từ lâu song kim ngạch không đáng kể. Tuy nhiên trong 2 năm trở lại đây với nhiều biện pháp thúc đẩy thị trường, kim ngạch xuất khâủa sang thị trường này tăng vọt, công ty đã biết nhận định chính xác úc là thị trường tiềm năng của cơng ty. Trong những năm tới ngồi việc giữ vững mức kim ngạch như hiện nay, công ty từng bước tăng kim ngạch xuất khẩu vì đây là thị trường có nhiều nhu cầu chưa được đáp ứng.

* Nga và SNG

Đây là thị trường truyền thống của Việt Nam cũng như cơng ty trước đây. Với diện tích 22,4 triệu km2 và dân số trên 300 triệu người, các nước này là thị trường hấp dẫn đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Hơn nữa, thị trường này có số lượng người Việt Nam sinh sống lớn, yêu cầu về chất lượng không cao. Mấy năm gần đây công ty bị gián đoạn với thị trường này trong lĩnh vực xuất khẩu. Trong những năm tới công ty cần quan tâm, khai thác triệt để thị trường cịn bỏ ngỏ này.

Qua phân tích các thị trường cũng như khả năng doanh nghiệp, tiếp tục giữ vững mối quan hệ lâu dài với các thị trường truyền thống, lấy các khách hàng này làm trọng tâm. Bên cạnh đó khơng ngừng tìm kiếm, thăm dị các thịt trường mới để mở rộng hoạt động xuất khẩu và làm những thị trường đệm khi gặp khó khăn.

Xác định thị trường là nhân tố vơ cùng quan trọng, nó giúp cho cơng ty xác định cho mình cái đích cần đạt tới, cái hướng phải đi. Song để chi phối

các thị trường đó doanh nghiệp cần phải có nhiều hoạt động cụ thể, sử dụng các nguồn lực của mình một cách hiệu quả.

Một phần của tài liệu 1 số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của VN sang thị trường lào của công ty XNK nam hà nội SIMEX (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)