Đối với cơ quan

Một phần của tài liệu Bàn về công tác chi trả chế độ hưu trí ở thành phố thanh hóa thực trạng và giải pháp (Trang 85 - 91)

I. Một số kiến nghị

3. Đối với cơ quan

- Bảo hiểm xã hội Thành phố tích cực tranh thủ sự giúp đở của BHXH Tỉnh để đợc cấp nguồn sớm đồng thời tổ chức in ấn, rà soát, kiểm tra danh sách. Chi trả kịp thời để đảm bảo chi trả theo nề nếp đang thực hiện. Việc chi trả phải vừa tạo điều kiện thuận lợi cho ngời hởng lơng hu vừa đáp ứng yêu cầu báo cáo kịp thời lên BHXH cấp tỉnh.

- Bảo hiểm xã hội Thành phố báo cáo với Huyện uỷ, UBND Thành phố phối hợp với các ban ngành địa phơng để đảm bảo an tồn trong q trình chi trả. Phối hợp với ban liên lạc hu trí các xã, phờng. Rà soát lại đội ngũ các diện chi trả, các tổ chi trả các phờng để cũng cố mạng lới chi trả, bảo đảm mục tiêu, an toàn, đủ, đúng, kịp thời.

hiện chi trả chế độ hu trí

Để nâng cao hiệu quả trong việc thực hiện chi trả chế độ hu trí ở nớc ta nói chung, cũng nh trên địa bàn Thành phố Thanh Hóa nói riêng. Nhà nớc, cơ quan bảo hiểm xã hội, các cơ quan đồn thể... cần có những đóng góp nhất định góp phần thực hiện mục tiêu chung. Hoạt động chi trả tiền lương hưu là tổng hợp của một quá trình lập – chấp hành – thanh tốn – kiểm tra cơng tác trả hưu trí từ nguồn NSNN và từ nguồn quỹ BHXH.Để đảm bảo thực hiện hiện thống nhất và có hiệu quả quy trình hoạt động trên cần thực hiện tốt một số nội dung cụ thể:

- Phối hợp với chính quyền địa phơng cấp phờng xã để quản lý hộ khẩu thờng trú đối với các đối tợng hởng chế độ nói chung tại địa phơng cũng nh trong quá trình di chuyển nơi hởng chế độ. Tăng cờng quản lý di chuyển nơi hởng chế độ BHXH kể cả di chuyển nội bộ huyện. Trong nội bộ hiện nay hồ sơ khơng có căn cứ để nhận diện đối tợng, việc báo giảm các đối tợng ( chủ yếu là chết ) hoàn toàn phụ thuộc vào chính quyền địa phơng.

- Tăng cờng cơng tác lập dự tốn chi hàng tháng trên cơ sở đó rà sốt đối tợng chi trả, tránh tình trạng hởng trùng chế độ hu trí . Trong trờng hợp hởng trùng chế độ hu trí cần kịp thời thu hồi về NSNN và quỹ BHXH. Việc lập dự tốn chi hàng tháng u cầu phải có đầy đủ chứng từ ( Báo cáo giảm, hồ sơ phát sinh tăng).

báo giảm của ban đại diện chi trả xã, phờng hoặc trực tiếp của cơ quan Bảo hiểm xã hội Thành phố nơi thực hiện chi trả trực tiếp.

+ Báo cáo đối tợng di chuyển nội bộ.

+ Báo cáo đối tợng cha nhận hoặc khơng có ngời nhận tiền lơng hu.

+Quyết định điều chỉnh giảm chế độ BHXH do chết, hết tuổi hởng.

+ Báo cáo đối tợng di chuyển đi tỉnh ngoài.

Tồn bộ những yếu tố nói trên là cơ sở để tổng hợp kinh phí, lập danh sách chi trả, ra thông tin duyệt dự tốn ( Thơng báo phải trả hàng tháng) và cấp phát kinh phí. Đồng thời đó cũng là căn cứ để xét duyệt quyết toán của cơ quan Bảo hiểm xã hội Thành phố vào một quý.

- Tăng cơng công tác quản lý thông qua chế độ báo cáo và tiến độ báo cáo.

- Đối với nhng xã, phờng áp dụng chi trả trực tiếp.

+ Xây dựng lịch và địa điểm chi trả thuận tiện cho đối tợng.

+ Đảm bảo chi trả đúng lịch.

+ Phối hợp với chính quyền đại phơng trong q trình nhận diện đối tợng trong điều kiện biên chế của ngành còn thiếu, cần thiết sử dụng hợp đồng lao động theo thời vụ để thực hiện chi trả. Đối tợng làm hợp đồng phải là ngời làm công tác Lao động thơng binh xã hội ở địa phơng, đợc địa ph- ơng giới thiệu và chịu trách nhiệm về những hành vi của ng-

BHXH Thành phố phải kiểm sốt tồn bộ cơng việc trong q trình chi trả cũng nh đảm bảo khâu cuối cùng của công tác chi trả là tập hợp chứng từ và thanh quyết tốn.

+ Tăng cờng giáo dục chính trị t tởng cho cán bộ làm công tác chi trả.

+ Đảm bảo chế độ nhập, xuất, kiểm kê tiền mặt, hàng ngày xuất tiền mặt chi trả trên cơ sở số tiền chi trả cho các đối tợng trong ngày, cuối ngày tiến hành nhập quỹ tiền mặt và kiểm kê tiền mặt.

- Căn cứ vào điều kiện , đặc điểm địa lý, địa bàn, tập quán, thói quen sinh hoạt, số đầu mối và kinh phí chi trả hàng tháng để lựa chọn các hình thức chi trả trực tiếp hay gián tiếp chi cho phù hợp.

- Khuyến khích các đối tợng thụ hởng chế độ hu trí, tr- ớc hết ở các nơi có hệ thống ngân hàng, kho bạc mở tài khoản giao dịch. Thơng qua đó cơ quan BHXH sẽ chuyển trả vào tài khoản cá nhân là đ iều lý tởng sẽ chấm dứt tình trạng nhận thay, chi hộ, không gây phiền hà cho đối tợng thụ hởng bảo hiểm hu trí, nhất là khâu thủ tục hồ sơ di chuyển, tạm trú, tạm vắng…nhng vẫn đảm bảo nguyên tắc chặt chẽ đối tợng thụ hởng và chi nhanh gọn đúng kỳ.

ngời nghỉ hu đợc Đảng, Nhà nớc ta quan tâm ngay từ những ngày đầu mới giành đợc chính quyền. Cùng với sự phát triển chung của đất nớc, chính sách BHXH đối với ngời nghỉ hu có nhiều thay đổi phù hợp với cơ chế quản lý của đất nớc và đáp ứng đợc yêu cầu của đông đảo ngời lao động. Góp phần tích cực trong việc đảm bảo cuộc sống ngời về hu đồng thời giữ vững an toàn xã hội và ổn định xã hội, đất n- ớc ngày càng phát triển theo hớng dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh.

Trong giai đoạn hiện nay, khi nền kinh tế đang trong quá trình hội nhập bên cạnh những thành tựu đạt đợc, công tác chi trả chế độ BHXH nói chung và chế độ hu trí nói riêng đã bộc lộ một số điểm bất hợp lý do đó cần phải đổi mới cho phù hợp.

Do khuôn khổ nghiên cứu của một chuyên đề thực tập cũng nh khả năng nghiên cứu của bản thân, chắc chắn các kết quả thu đợc chỉ là bớc đầu, cha thật đầy đủ và hoàn chỉnh. Mặt khác, nội dung các vấn đề nghiên cứu của chuyên đề cha qua thực tế và rất rộng lớn, em mong nhận đ- ợc sự góp ý, bổ sung của cơ giáo và cô chú trong cơ quan.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ :Nguyễn Ngọc Hơng và các cơ chú ở cơ quan Bảo hiểm xã hội Thanh hóa đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

Tài liệu tham khảo.

1. Bảo hiểm xã hội Thành phố Thanh hố, Báo cáo cơng tác

chi trả BHXH các năm từ 2001 – 200Bảo hiểm xã hội Thành

phố Thanh hoá4.

2. Bảo hiểm xã hội Thành phố Thanh hoá, Dự toán chi BHXH

các năm từ 2001 – 2004.

3. Bảo hiểm xã hội Thành phố Thanh hoá, Quyết toán chi trả

tháng 12 năm 2004

4. Bảo hiểm xã hội Thành phố Thanh hoá, Báo cáo quyết toán

tài chính các năm từ 2001 – 2004.

5. Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hớng dẫn công tác quản lý chi

trả các chế độ BHXH.

6. Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Quyết định số

1584/1999/QĐ/BHXH Việt Nam ngày 24/6/1999 về việc ban hành quy định về hồ sơ cà quy trình giải quyết các chế độ BHXH.

7. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1999), Quyết định số

2903/1999/QĐ/BHXH Việt Nam ngày 29/11/1999 về việc ban hành quản lý chi trả các chế độ BHXH trong hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

8. Tạp chí Bảo hiểm xã hội các số 5, 10 năm 2004.

9. Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân (1996), giáo trình thống

kê Bảo hiểm, Nxb Thống kê, Hà nội.

10. Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Quản lý BHXH, bài

giảng Th.S Tôn Thanh Huyền.

13. Một số tài liệu khác.

Một phần của tài liệu Bàn về công tác chi trả chế độ hưu trí ở thành phố thanh hóa thực trạng và giải pháp (Trang 85 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)