Biến và nguồn dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu

Một phần của tài liệu Tác động của tài sản trí tuệ đến tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia (Trang 33 - 38)

3.2. Vận dụng mô hình nghiên cứu

3.2.1 Biến và nguồn dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu

Bảng 3.1 Mô tả biến dùng trong nghiên cứu

Stt Biến Giải thích biến

Kỳ vọng

Stt Biến Giải thích biến

Kỳ vọng

dấu Giải thích Nguồn dữ liệu

1. rGDP Tốc độ tăng GDP bình quân

đầu người Biến phụ thuộc

(Gould và Gruben, 1996; Thompson và Rushing, 1999; Falvey và Greenaway, 2006) sử dụng trong mơ hình nghiên cứu tăng trưởng kinh tế của mình. Chỉ số này thể hiện khả năng tăng trưởng của GDP bình quân nhanh hay chậm

World Bank GDP per capita growth (annual %) 2. GDP GDP bình quân đầu người theo sức mua ngang giá (theo giá cố định) (+) (Gould và Gruben, 1996; Thompson và Rushing, 1999; Schneider, 2005; Falvey và cộng sự, 2006; Kim và cộng sự, 2012; Hudson và Minea, 2013) đều dùng GDP bình quân đầu người để đo mức độ phát triển kinh tế như một biến giải thích trong mơ hình.

World Bank GDP per capita, PPP (constant 2011 international $) 3. IPT Số tài sản trí tuệ trên 100,000 dân (+) (Schneider, 2005; Kim và cộng sự, 2012; Hudson và Minea, 2013) xem xét năng lực sáng chế đo bằng tỷ số bằng sáng chế và cho thấy số bằng sáng chế có tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế

Số liệu tự tính tốn từ số liệu của WIPO 4. IPR Chỉ số (+) (Thomson và Rushing, 1999; Schneider, 2005; Kim và cộng W.G. Park

Stt Biến Giải thích biến

Kỳ vọng

dấu Giải thích Nguồn dữ liệu

quyền sáng chế (Patent Rights Index) sự, 2012; Hudson và Minea, 2013) đều sử dụng số liệu về mức độ bảo hộ sáng chế của Park (2008). Các kỳ vọng của các tác giả này đều là quyền sở hữu trí tuệ tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế hoặc đổi mới với các mức độ khác nhau.

(2008)

5. INV Tỉ lệ đầu tư

(+)

(Gould và Gruben, 1996; Kim và cộng sự, 2012) đều dùng chỉ số này để giải thích với quan điểm đầu tư tác động tích cực tới tăng trưởng.

Tác giả dùng chỉ số tỉ lệ đầu tư với quan điểm đầu tư sẽ tác động lên cơ sở hạ tầng kỹ thuật và nghiên cứu và phát triển và từ đó sẽ tác động tích cực lên tốc độ tăng trưởng

World Bank

Gross capital formation (% of GDP)

Stt Biến Giải thích biến

Kỳ vọng

dấu Giải thích Nguồn dữ liệu

6. EDU Tỉ lệ chi phí cho giáo dục

(+)

(Thompson và Rushing, 1999; Gould và Gruben, 1996; Kim và cộng sự, 2012; Hudson và Minea, 2013) đều sử dụng tỷ lệ nhập học trường trung học, đại học để phản ánh chất lượng về tri thức của nhân lực. Tác giả dùng chi phí cho giáo dục trung học để thay thế, kỳ vọng giáo dục được đầu tư sẽ làm tăng chất lượng vốn con người từ đó tác động gián tiếp tới tăng trưởng kinh tế thông quan khả năng tạo ra đổi mới

World Bank, Education expenditure (% of GNI) 7. OPE Độ mở của nền kinh tế (+) (Leamer, 1988; Hudson và Minea, 2013) sử dụng kim ngạch xuất khẩu hoặc tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu so với GDP của một quốc gia. Các nền kinh tế có độ mở cao sẽ tăng cơ hội giao thương, tác động tích cực tới nền kinh tế. World Bank, Trade (% of GDP) 8. LAB Tỉ lệ tăng trưởng lực lượng lao (+) (Falvey và Greenaway, 2006; Todaro và Smith, 2012; Kim và cộng sự, 2012) dùng biến

World Bank,

Labor force

Stt Biến Giải thích biến

Kỳ vọng

dấu Giải thích Nguồn dữ liệu

động tốc độ tăng dân số như một biến giải thích trong mơ hình. Khi tăng lực lượng lao động sẽ tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế. Tác giả dùng biến tốc độ gia tăng lực lượng lao động LAB (labor force) trong mơ hình hồi quy.

rate, total (% of

total

population ages 15+)

9. GOC Chi tiêu của Chính phủ

(+)

Gould và Gruben (1996) xem chi tiêu của Chính phủ tác động không đáng kể lên trong việc thay đổi năng suất sản xuất do nó chỉ chiếm một tỉ trọng nhỏ trong sản lượng. Chi tiêu công được xem như có khả năng tác động tích cực đến nền kinh tế. World Bank, General government final consumption expenditure (% of GDP) 10. INF Tỉ lệ lạm phát trung bình (+/-) Falvey và Greenaway (2006) sử dụng tỉ lệ lạm phát để kiểm soát mức ổn định của nền kinh tế. Lạm phát với các mức độ khác nhau sẽ có tác dụng thúc đẩy hay kìm hãm tăng trưởng kinh tế.

World Bank,

Inflation, GDP deflator

(annual %)

Một phần của tài liệu Tác động của tài sản trí tuệ đến tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w