Tài sản trí tuệ tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế của các quốc gia trên thế

Một phần của tài liệu Tác động của tài sản trí tuệ đến tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia (Trang 50 - 56)

trên thế giới như thế nào ? (Câu hỏi 1)

Ban đầu, khi hồi quy với mơ hình Pooled OLS, chỉ có các biến ipt_ln, inv_ln, edu_ln, ope_ln, inf_ln có ý nghĩa trong mơ hình. Sau khi thử với các biến trễ của mỗi biến, mơ hình khả quan hơn với việc lấy biến trễ 1 năm của tỉ lệ tổng kim ngạch xuất nhập khẩu (ope_ln) và tỉ lệ gia tăng của lực lượng lao động (lab_ln). (Xem bảng 4.6)

Bảng 4.6 So sánh kết quả hồi quy với biến ope và lab có độ trễ 1 năm

Biến phụ thuộc : rgdp

Mơ hình với biến khơng có độ trễ Mơ hình với biến lab, ope có độ trễ 1 năm

ipt_ln 0.10* ipt_ln 0.11** ipr 0.02 ipr 0.03 inv_ln 4.00**** nv_ln 4.12**** edu_ln -1.04**** edu_ln -1.00**** ope_ln 0.50*** ope_lnlg 0.30* lab_ln 0.04 lab_lnlg 0.72 goc_ln -0.29 goc_ln -0.21 inf_ln 0.18** inf_ln 0.20** const -10.63**** const -13.34**** Obs 1209 1201

Biến phụ thuộc : rgdp

Mơ hình với biến khơng có độ trễ Mơ hình với biến lab, ope có độ trễ 1 năm

R-squared 0.1450 0.1442

Adj R-squared 0.1393 0.1385

Ghi

chú : *, **, ***, **** biểu thị mức ý nghĩa tương ứng ở mức 10%, 5%, 1% và 0.1%.

Nguồn: Tính tốn của tác giả trên dữ liệu từ WB và WIPO

- Dùng các biến vừa xác định bên trên để ước lượng theo mơ hình REM, kết quả ước lượng thể hiện ở cột 2 hình 4.7

- Kiểm định Pagan LM : Kết quả kiểm định Pagan LM với giá trị p-value < 0.05 cho phép chọn mơ hình Radom Effect để giải thích sẽ tốt hơn so với giải thích bằng mơ hình Pooled.

- Hồi quy Fix effected model (FEM), kết quả thể hiện ở cột 3 hình 4.7

- Kiểm định Hausman: p-value của kiểm định Hausman là 0.0022 < 0.05, cho phép ta chọn kết quả từ mơ hình hồi quy với hiệu ứng cố định FEM để giải thích kết quả.

Bảng 4.7 So sánh kết quả ước lượng của các mơ hình cho mẫu chung

Biến PM (1) REM (2) FEM (3) FEM* (4) Const -13.34**** -16.04**** -19.82*** ipt_ln 0.11* 0.18** 0.40*** 0.40*** ipr 0.029 0.29 0.77**** 0.77**** inv_ln 4.17**** 4.56**** 4.81*** 4.81****

Biến PM (1) REM (2) FEM (3) FEM* (4) edu_ln -1.00**** -1.14*** -1.24* -1.24 ope_lnlg 0.30 0.12 0.19 0.19 lab_lnlg 0.72 1.37 2.24 2.24 goc_ln -0.21 -0.67 -1.83** -1.82 inf_ln 0.195** -0.011 -0.162 -0.162 Obs 1201 1201 1201 1201 R-squared 0.1442 - - - Adj R-squared 0.1385 - - - corr(u_i, X) - 0 (assumed) -0.44 -0.44 rho - 0.23 0.38 0.38

Cross sectional - - Yes/ Fixed Yes/ Fixed

Robust - - - Yes

Kiểm định Pagan LM - 0.0000 - - Kiểm định Hausman - - 0.0022 -

Ghi

chú : *, **, ***, **** biểu thị mức ý nghĩa tương ứng ở mức 10%, 5%, 1% và 0.1%.

Nguồn: Tính tốn của tác giả trên dữ liệu từ WB và WIPO

Để khống chế hiện tượng phương sai thay đổi, tác giả ước lượng lại mô hình hồi quy FEM với hiệu ứng robust. Kết quả được thể hiện ở cột 4 bảng 4.7

Kết quả ước lượng cho hệ số thống kê Rho = 0.38 và hệ số tương quan giữa phần dư với các biến Corr (u_i, X) = - 0.44 là tương đối lớn phản ánh khả năng có hiện tượng nội sinh trong mơ hình. Do đó tác giả chuyển sang dùng mơ hình GMM được cho là có khả năng khống chế hiện tượng nội sinh.

Sau khi trích phần dư ehat từ mơ hình ước lượng, dùng ma trận tương quan theo bảng 4.8 để kiểm tra khả năng nội sinh giữa các biến.

Bảng 4.8 Ma trận tương quan giữa phần dư và biến giải thích của ước lượng cho mẫu chung

ehat ipt_ln ipr inv_ln edu_ln ope_l nlg lab_ln lg goc_l n inf_ln ehat 1.00 ipt_ln 0.42 1.00 ipr 0.32 0.52 1.00 inv_ln 0.73 0.013 0.02 1.00 edu_ln -0.24 0.30 0.43 -0.05 1.00 ope_lnlg 0.18 0.26 0.19 0.12 0.26 1.00 lab_lnlg 0.09 -0.18 -0.22 -0.08 -0.13 -0.13 1.00 goc_ln -0.24 0.34 0.53 -0.03 0.63 0.15 -0.27 1.00 inf_ln -0.12 -0.23 -0.39 0.03 -0.27 -0.15 0.05 -0.33 1.00

Nguồn: Tính tốn của tác giả trên dữ liệu từ WB và WIPO

Theo kết quả kiểm tra tương quan giữa phần dư của kết quả hồi quy với các biến giải thích cho thấy phần dư có khả năng liên quan nhiều đến tỉ lệ đầu tư inv_ln với hệ số tương quan lên đến 0.73, hay nói cách khác biến inv_ln có thể là biến nội sinh.

Thực hiện hồi quy với mô hình GMM với biến cơng cụ là độ trễ của biến phụ thuộc, kết quả được thể hiện ở bảng 4.9.

Bảng 4.9 Kết quả ước lượng mẫu chung bằng GMM Biến phụ thuộc : rGDP GMM Const -44.05** ipt_ln 1.35**** ipr 1.52*** inv_ln 4.29**** edu_ln 2.94** ope_lnlg -6.52**** lab_lnlg 14.68**** goc_ln -5.59**** inf_ln 0.64** Obs 1200

Kiểm định Arellano – Bond (AR2) 0.101 Kiểm định Sagan 0.000

Ghi

chú : *, **, ***, **** biểu thị mức ý nghĩa tương ứng ở mức 10%, 5%, 1% và 0.1%.

Nguồn: Tính tốn của tác giả trên dữ liệu từ WB và WIPO

Kết quả các p-value của kiểm định A-B (AR2) > 0.1 và p-value của kiểm định Sagan <0.05 cho thấy mơ hình đang dùng có thể chấp nhận, khơng có hiện tượng tự tương quan bậc 2 và không thừa biến công cụ.

Nhận xét:

- Kết quả kiểm chứng tác động của tài sản trí tuệ đến tốc độ tăng trưởng được thể hiện ở bảng 4.9.

- Cả yếu tố về số lượng (ipt_ln) và mức độ bảo hộ sở hữu trí tuệ (ipr) đều có tác động tích cực lên tốc độ tăng trưởng kinh tế của các quốc gia với mức ý nghĩa lần lượt là 0.1% và 1%. Kết quả này tương tương đồng với kết quả của các tác giả Falvey và cộng sự (2006), các tác giả này cho biết khơng tìm thấy bằng chứng về việc bảo hộ sở hữu trí tuệ tạo gây kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế. Dấu của các biến tổng số tài sản trí tuệ và biến mức độ bảo hộ sở hữu trí tuệ đều phù hợp với kỳ vọng ban đầu.

- Các biến kiểm sốt đưa vào mơ hình đều tác động có ý nghĩa tới tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế (đầu tư, chi tiêu cho giáo dục phổ thông, độ mở của nền kinh tế, tỉ lệ dân số tham gia lực lượng lao động, chi tiêu của chính phủ và lạm phát) với mức ý nghĩa từ 0.1 % đến 5%.

- Ở mẫu này, độ mở các nền kinh tế và chi tiêu chính phủ gây tác động tiêu cực đến tốc độ tăng trưởng kinh tế với mức ý nghĩa 0.1%. Có thể nhận thấy dấu trong kết quả không phù hợp với kỳ vọng. Điều này có thể giải thích bởi các nguyên nhân sau:

o Đối với tỉ lệ gia tăng của lực lượng lao động tác động tiêu cực tới nền kinh tế, dù đã lấy độ trễ 1 năm. Nguyên nhân có thể do lực lượng lao động mới vẫn chưa tạo ra sản phẩm tốt và năng suất cao (dù đã có kinh nghiệm 1 năm làm việc), thậm chí lúc này doanh nghiệp phải đầu tư để đào tạo ban đầu.

o Đối với độ mở của nền kinh tế, khi các quốc gia gia tăng độ mở của nền kinh tế nhưng thực chất là tăng tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, điều này chưa hẵn đã thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nếu nền kinh tế chỉ phụ thuộc vào các ngành gia công (nhập siêu để xuất siêu).

- Lạm phát chung tác động có tích cực tới tốc độ tăng trưởng với mức ý nghĩa 5%, điều này khá phù hợp với mức lạm phát trung bình của tồn bộ mẫu là 9.31%

- Nhìn chung tác động của số lượng tài sản trí tuệ và mức bảo hộ sở hữu trí tuệ của chỉ giữ vai trò nhỏ trong tác động chung tới tốc độ tăng trưởng. Trong đó,

vai trị của lực lượng lao động (lab_ln) có tác động tích cực, đáng kể và góp phần nhiều nhất vào tăng trưởng kinh tế. Kết quả này khá tương đồng với nhận định về vai trò của nhân lực trong việc tăng trưởng kinh tế của (Baier và cộng sự, 2006)

Một phần của tài liệu Tác động của tài sản trí tuệ đến tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia (Trang 50 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w