Đánh giá khả năng tái sinh và đề xuất biện pháp phục hồi rừng

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiện của một số quần xã thực vật phục hồi sau nương rẫy tại xã bạch đằng, huyện hòa an, tỉnh cao bằng (Trang 95 - 134)

3. Giới hạn nghiên cứu

4.2. Đánh giá khả năng tái sinh và đề xuất biện pháp phục hồi rừng

Từ kết quả thu đƣợc trong quá trình nghiên cứu nhƣ thành phần loài, dạng sống, cấu trúc tầng thứ, độ tàn che, chất lƣợng, nguồn gốc cây tái sinh và tính chất hóa học của đất tại khu vực nghiên cứu chúng tôi có nhận xét nhƣ sau:

Nhìn chung khả năng tái sinh của các trạng thái TTV phục hồi sau nƣơng rẫy tại xã Bạch Đằng là thấp, mật độ cây tái sinh không cao và số lƣợng loài tái sinh còn ít

- Trạng thái Thảm cỏ thấp có thời gian phục hồi 10 năm phân bố rải rác trong khu vực nghiên cứu, tuy có thời gian phục hồi khá dài nhƣng không xuất hiện cây tái sinh, nguyên nhân do khu vực này nằm gần khu dân cƣ nên thảm cỏ ở đây là nơi chăn thả Trâu, Bò hàng ngày. Do bị Trâu, Bò chăn thả dẫm đạp thƣờng xuyên nên cây tái sinh không thể phát triển đƣợc, ngoài ra do khu vực này có độ dốc lớn (> 300) tầng đất mặt bị xói mòn, rửa trôi làm tầng đất mỏng, đất nghèo dinh dƣỡng, hàm lƣợng đạm và mùn thấp, pH = 3,56 đất rất chua nên không có cây gỗ tái sinh mà chỉ có nhũng loài thuộc họ cỏ và Sim, Mua phát triển. Đây là những loài chịu đƣợc sự giẫm đạp của gia súc, chịu hạn tốt, thân ngắn. Biện pháp phục hồi rừng ở đây là phục hồi nhân tạo tức là trồng các loài cây bản địa có giá trị nhƣ (Dẻ, Kháo, Trám, Keo, Thông…)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Trạng thái Thảm cỏ cao thời gian phục hồi 2 năm, trạng thái này phát triển trên đất sau nƣơng rẫy hoặc sau khi chặt trắng của một số rừng trồng. Do thời gian phục hồi ngắn nên số lƣợng cây tái sinh còn ít, đặc điểm tính chất của đất ở trạng thái này còn khá tốt: hàm lƣợng mùn chiếm 5.29mg/100g. Biện pháp lâm sinh ở đây có thể khoanh nuôi tái sinh tự nhiên đối với vùng quy hoạch phòng hộ để khôi phục hệ thực vật đa dạng, đối với rừng quy hoạch rừng sản xuất cần đầu tƣ để tăng giá trị sử dụng đất.

- Thảm cây bụi thời gian phục hồi 4-5 năm, trạng thái này phát triển trên đất sau nƣơng rẫy đã bỏ hoang. Thảm cây bụi có độ che phủ 50%, mật độ cây tái sinh 4224 cây/ha với 59.62% cây tái sinh có chất lƣợng tốt. Căn cứ vào chức năng của rừng nếu là rừng phòng hộ thì áp dụng các biện pháp khoanh nuôi bảo vệ, kết hợp phát dây leo, giảm bớt cây bụi canh tranh và chèn ép cây gỗ để xúc tiến nhanh quá trình phục hồi rừng.

Nếu là rừng sản xuất thì có thể áp dụng các biện pháp sau: Trồng bổ sung các loài cây có giá trị kinh tế cao.Trong quá trình cải tạo rừng cần giữ lại các loài các loài cây gỗ có ở tầng cây cao cũng nhƣ các loài cây tái sinh. Ngoài ra cần ngăn cản sự phá hoại của con ngƣời, gia súc và phòng cháy rừng nhằm bảo vệ thảm thực vật tái sinh tự nhiên.

-Đối với rừng thứ sinh phục hồi 20-22 năm: Mật độ cây tái sinh khá cao 4850 cây/ha. Đối với trạng thái này cần điều tiết tổ thành tầng cây cao theo hƣớng tăng sản lƣợng gỗ có giá trị kinh tế, tỉa thƣa và khai thác tập trung những loài không đáp ứng nhu cầu kinh tế, phòng hộ, tận dụng sản phẩm gỗ cho xây dựng và nguyên liệu làm giấy, sợi, và chất đốt phục vụ cho sinh hoạt đời sống của ngƣời dân. Song quá trình khai thác phải đảm bảo đúng quy trình, khai thác phải đảm bảo tái sinh rừng. Làm giàu rừng bằng những loài cây có giá trị.

Điều chỉnh độ tàn che tạo điều kiện cho cây tái sinh sinh trƣởng tốt, điều tiết tổ thành cây tái sinh thông qua xúc tiến tái sinh, nuôi dƣỡng những cây mục đích, loại bỏ những cây ít giá trị, phẩm chất kém, đồng thời phát dây leo, cây bụi, thảm tƣơi tạo điều kiện cho cây tái sinh có không gian để sinh trƣởng và phát triển, song việc điều tiết phải đảm bảo yêu cầu mật độ cây tái sinh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

I. Kết luận

Từ kết quả nghiên cứu trên đây, chúng tôi rút ra đƣợc một số kết luận nhƣ sau:

1. Các trạng thái thảm thực vật tại khu vực nghiên cứu có những đặc điểm nhƣ sau:

- Trong 4 trạng thái nghiên cứu đã thống kê đƣợc 330 loài thuộc 240 chi, 88 họ của 4 ngành thực vật. Trong đó rừng thứ sinh có số lƣợng lớn nhất (249 loài, 184 chi, 81 họ).

- Trong 4 trạng thái nghiên cứu đều có tất cả 5 nhóm dạng sống (Ph, Ch, He, Cr, Th), trong đó dạng chồi trên mặt đất (Ph) chiếm tỷ lệ cao nhất với 371 loài (chiếm 76.5%) tăng dần từ thảm cỏ thấp (41,2%) đến rừng thứ sinh (81,93%). Các dạng sống còn lại chiếm tỷ lệ thấp hơn, dao động trong khoảng từ 2,89% đến 13,4% tổng số loài.

- Cấu trúc hình thái các trạng thái thảm thực vật gồm 2-4 tầng, trong đó trạng thái Rừng thứ sinh có cấu trúc 4 tầng, tầng 1 đạt tới 12 - 18m, trạng thái Thảm cây bụi có cấu trúc 3 tầng, tầng 1 cao từ 3-5m gồm các cây gỗ nhỏ, tầng 2 (cao 1-2m) tầng cây bụi, tầng 3 (cao < 0,5m) là tầng thảm tƣơi, Thảm cỏ cao phân thành 2 tầng nhƣng chƣa rõ rệt gồm các loài cây bụi và một số cây cỏ. Trạng thái thảm cỏ thấp cũng gồm 2 tầng: Tầng 1 là các loài cây bụi, tầng 2 là các loài cỏ.

- Số loài cây tái sinh biến động từ 16 đến 25 loài, trong đó số loài tham gia vào cấu trúc tổ thành có từ 8-9 loài. Mật độ cây tái sinh dao động từ 2860 đến 4850 cây/ha. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao chủ yếu tập trung ở cấp II (51-100cm), biến động từ 825 – 1480 cây/ha. Mật độ cây tái sinh giảm dần khi chiều cao tăng lên. Phân bố cây tái sinh ở Rừng thứ sinh có dạng phân bố ngẫu nhiên, Thảm cây bụi và Thảm cỏ cao có dạng phân bố cụm. Nguồn gốc cây tái sinh chủ yếu dao động từ 92.83% (thảm cỏ cao), 76.94% (thảm cây bụi) đến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

78.97% (rừng thứ sinh). Cây tái sinh có chất lƣợng tốt nhất ở trạng thái rừng thứ sinh (tốt: 67.80%, trung bình: 20.05%, xấu (12.15%).

2. Đánh giá khả năng tái sinh và đề xuất biện pháp phục hồi rừng

Các trạng thái TTV phục hồi sau nƣơng rẫy tại xã Bạch Đằng nhìn chung khả năng tái sinh thấp, mật độ cây tái sinh không cao và số lƣợng loài tái sinh còn ít. Vì vậy cần phải áp dụng các biện lâm sinh phù hợp cho từng trạng thái để phục hồi rừng thành công.

Đối với trạng thái Thảm cỏ thấp do không có cây gỗ tái sinh nên sử dụng biện pháp trồng rừng (tái sinh nhân tạo) trạng thái Thảm cỏ cao có thể khoanh nuôi tái sinh tự nhiên hoặc tái sinh nhân tạo (trồng rừng). Trạng thái Thảm cây bụi áp dụng các biện pháp khoanh nuôi, tái sinh tự nhiên hoặc trồng bổ sung. Đối với rừng thứ sinh cần điều tiết tổ thành tầng cây cao, độ tàn che, cho cây sinh trƣởng phát triển tốt, điều tiết tổ thành cây tái sinh, đồng thời phát dây leo, cây bụi, thảm tƣơi tạo điều kiện cho cây tái sinh sinh trƣởng phát triển.

II. Đề nghị

Kết quả nghiên cứu thu đƣợc mới chỉ là bƣớc đầu. Vì vậy cần tiếp tục điều tra đầy đủ và cụ thể hơn các giai đoạn của quá trình phục hồi thảm thực vật sau nƣơng rẫy ở xã Bạch Đằng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Hồng Ban (1999), “Bước đầu nghiên cứu tính đa dạng sinh học trong nông nghiệp nương rẫy ở vùng Tây Nam - Nghệ An”, Luận án Tiến

sĩ sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Vinh.

2. Baur, G.N. (1976), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa, Vƣơng Tấn Nhị dịch, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Nguyễn Tiến Bân (1983), Danh lục thực vật Tây Nguyên, Hà Nội.

4. Catinot R (1965), Lâm sinh học trong rừng rậm Châu Phi, Vƣơng Tấn Nhị dịch, Tài liệu KHLN, Viện KHLN Việt Nam.

5. Hoàng Chung (1980), Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, Công trình

nghiên cứu khoa học trƣờng Đại học sƣ phạm Thái Nguyên.

6. Hoàng Chung (2008), Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật,

tr.25-26, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

7. Nguyễn Duy Chuyên (1988), Cấu trúc tăng trưởng sản lượng và tái sinh tự

nhiên rừng thường xanh lá rộng hỗn loài thuộc ba vùng kinh tế lâm nghiệp ở Việt Nam, Tóm tắt luận án tiến sỹ khoa học tại Hungary, bản tiếng Việt

tại Thƣ viện Quốc gia, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

8. Trần Văn Con (1992), “Ứng dụng mô hình toán học trong nghiên cứu động thái rừng tự nhiên”, Thông tin khoa học lâm nghiệp, số 4.

9. Lê Ngọc Công, Hoàng Chung (1994), Nghiên cứu thành phần loài, thành phần dạng sống của sa van bụi ở vùng đồi trung du Bắc Thái, Thôngbáo

khoa học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, số 2.

10. Lê Ngọc Công (1998), Nghiên cứu tác dụng bảo vệ môi trường của một số

mô hình rừng trồng trên vùng đồi trung du một số tỉnh miền núi, Đề tài

khoa học và công nghệ cấp bộ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên. 11. Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanh

nuôi trên một số thảm thực vật ở Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ sinh học,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

12. Lê Ngọc Công (2010), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch

tỉnh Thái Nguyên, Đề tài KH và CN cấp bộ, mã số B 2008- TN 04-11.

13. Lê Trọng Cúc, Phạm Hồng Ban (2000), “Động thái thảm thực vật sau nƣơng rẫy ở Con Cuông, Nghệ An”, Tạp chí Lâm nghiệp, số 7.

14. Lê Trọng Cúc (2002), Đa dạng sinh học và Bảo tồn thiên nhiên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

15. Võ Đại Hải (1996), Nghiên cứu các dạng cấu trúc hợp lý cho rừng phòng

hộ đầu nguồn ở Việt Nam, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện Khoa học và

Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

16. Ngô Thị Hạnh (2010), Nghiên cứu đặc điểm của một số thảm thực vật phục hồi sau nương rẫy ở xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên,

Luận văn thạc sĩ Sinh học, trƣờng Đại học Sƣ Phạm Thái nguyên.

17. Phạm Hoàng Hộ (1991-1992), Cây cỏ Việt Nam, quyển I – III.

Montreal, Canada.

18. Phan Nguyên Hồng (1970), Đặc điểm phân bố sinh thái của hệ thực vật thảm thực vật Miền bắc Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

19. Phan Nguyên Hồng (1991), Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội I.

20. Vũ Đình Huề (1969), “Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên”, Tập san lâm nghiệp, 69(7), tr.28-30.

21. Vũ Đình Huề (1975), Khái quát về tình hình tái sinh tự nhiên ở rừng miền

Bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viện Điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội.

22. Nguyễn Thế Hƣng, Hoàng Chung (1995), Thành phần loài và dạng sống

thực vật trong loại hình sa van vùng đồi Quảng Ninh, Thông báo khoa học

Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, số 3

23. Nguyễn Thế Hƣng (2003), Nghiên cứu đặc điểm và xu hướng phục hồi rừng của thảm thực vật cây bụi ở huyện Hoành Bồ, thị xã Cẩm Phả (Quảng Ninh), Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyênsinh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

24. Đỗ Khắc Hùng (2009), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số kiểu thảm thực

vật đến một số tính chất lý, hóa cơ bản của đất ở xã Yên Ninh – huyện Phú Lương- tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Sinh học, trƣờng Đại học Sƣ

phạm Thái Nguyên

25.Phùng Ngọc Lan (1984), “ Đảm bảo tái sinh trong khai thác rừng”, Tạp

chí Lâm Nghiệp.

26. Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học , tập 1,Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội. 27. Vũ Thị Liên (2000), Nghiên cứu một số biến đổi môi trường đất trong mối

quan hệ với loại hình thảm thực vật của vùng đồi núi tỉnh Bắc Kạn và Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên.

28. Vũ Thị Liên (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số kiểu thảm thực vật

đến sự biến đổi môi trường đất ở một số khu vực tỉnh Sơn La, Luận án tiến

sĩ sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội. 29. Phan Kế Lộc (1978), Tập san sinh vật học, 2(16).

30. Trần Đình Lý (1998), Sinh thái thảm thực vật, Giáo trình cao học, Viện

sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội.

31. Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thƣ, Lê Đồng Tấn. Khả năng tái sinh tự nhiên thảm thực vật vùng núi cao Sa Pa. Tạp chí Lâm Nghiệp, 2/1995, 12-13.

32. Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thƣ, Lê Đồng Tấn. Diễn thế thảm thực vật sau cháy rừng ở Phan Xi Phăng. Tạp chí Lâm Nghiệp, 2/1997, 8-9.

33. Phạm Minh Nguyệt (1994), “Một số suy nghĩ về trồng rừng thuần loại ở nƣớc ta”, Tạp chí Lâm nghiệp

34. Trần Ngũ Phƣơng (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng Miền bắc Việt Nam,Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

35. Trần Ngũ Phƣơng (2000), Một số vấn đề về rừng nhiệt đới ở Việt Nam,Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

36. Vũ Đình Phƣơng (1987), Cấu trúc rừng và vốn rừng trong không gian và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

37. Plaudy. J- Rừng nhiệt đới ẩm, Văn Tùng dịch, Tổng luận chuyên đề số 8/1987, Bộ Lâm nghiệp.

38. Lê Đồng Tấn (2000), Nghiên cứu quá trình phục hồi tự nhiên một số quần

xã thực vật sau nương rẫy tại Sơn La phục vụ cho khoanh nuôi, Luận án

Tiến sĩ sinh học, Hà Nội.

39. Nguyễn Nghĩa Thìn (1998), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

40. Nguyễn Nghĩa Thìn (1998), Đa dạng thực vật bậc cao có mạch vùng núi

cao Sa Pa, Phanxiphăng , Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

41. Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ thực vật và đa dạng loài, Nxb Đại học

quốc gia Hà Trần Xuân Thiệp (1995), “ Nghiên cứu quy luật phân bố chiều cao cây tái sinh trong rừng chặt tại lâm trường Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Viện điều tra quy hoạch

rừng 1991- 1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.Nội, Hà Nội.

42. Lê Thị Xuân Thu (2007), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên dưới một

số quần xã rừng trồng phòng hộ tại xã Bằng Giã huyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên.

43. Nguyễn Vạn Thƣờng (1991), “Bƣớc đầu tìm hiểu tình hinh tái sinh tự nhiên ở một số khu rừng miền Bắc Việt nam”, Một số công trình 30 năm điều tra qui hoạch rừng 1961-1991, Viện Điều tra qui hoạch rừng, HàNội, tr.49-54.

44. Phạm Ngọc Thƣờng (2003), Nghiên cứu đặc điểm quá trình tái sinh tự nhiên và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy ở hai tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Luận án tiến sĩ nông nghiệp,

Hà Nội.

45. Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật – Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ Quốc gia (2001-2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập 1-3, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

46. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

47. Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam,

Nxb khoa học và kỹ thuật, Tp. Hồ Chí Minh.

48. Nguyễn Văn Trƣơng (1982), Cấu trúc rừng hỗn loài, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội.

49. Nguyễn Hải Tuất (1991), “Nghiên cứu mối quan hệ giữa các loài cây

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiện của một số quần xã thực vật phục hồi sau nương rẫy tại xã bạch đằng, huyện hòa an, tỉnh cao bằng (Trang 95 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)