3. Giới hạn nghiên cứu
4.1.2. Thành phần thực vật trong các trạng thái nghiên cứu
4.1.2.1. Trạng thái thảm cỏ thấp
Trong KVNC thảm cỏ thấp phân bố rải rác và chiếm diện tích nhỏ (1,17ha). Thảm cỏ ở đây phát triển trên đất sau nƣơng rẫy bỏ hoang, khu vực này gần khu dân cƣ nên thảm cỏ ở đây là nơi chăn thả Trâu, Bò hàng ngày. Do bị trâu bò chăn thả dẫm đạp thƣờng xuyên nên cây tái sinh ở đây không phát triển đƣợc. Thành phần thực vật chủ yếu là các cây hòa thảo và cỏ hạn sinh phát triển, mọc xen lẫn là cây Sim, Mua
Ở trạng thái này chúng tôi thu đƣợc 17 loài, 11 họ, 14 chi. Trong 4 trạng thái thì trạng thái này có số loài, số chi và số họ ít nhất. Có 3 họ có 3 loài là họ Cúc (Asteraceae) có 3 loài gồm: Đại bi (Blumea balsamifera), Cúc chỉ thiên (Elephantopus scaber ), Tàu bay (Gynura crepidioides). Họ Mua (Melastomaceae) có 3 loài là Mua (Melastoma candidum), Mua lùn (M.
dodecandrum), Mua tép (M. dodecandrum). Họ Hòa Thảo (Poaceae) gồm Cỏ
gà (Cynodon dactylon), cỏ rác (Microstegium vagans), cỏ Lá tre (Oplismenus
composites), có một họ có 2 loài là Họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) bao gồm:
Bọ mẩy (Clerodendrum cyrtophyllum), Mò đỏ (C. paniculatum). Có 6 họ chỉ có 1 loài đó là Họ thông đất (Lycopodyaceae) có một loài là Thông đất (Psilotum nudum), Họ Bòng bong (Lygodiaceae) có một loài là Bòng bong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
(Psilotum nudum), Họ Dƣơng xỉ (Polypodiaceae) có một loài là Dƣơng xỉ
thƣờng (Cyclosorus parasiticus), Họ Thầu dầu (Euphobriaceae) có một loài là Chó đẻ răng cƣa (Phyllanthus urinaria), Họ Long não (Lauraceae) có một loài là Tơ xanh (Cassytha filiformis), Họ Sim (Myrtaceae) có một loài là Sim (Rhodomyrtus tomentosa), Họ Khúc khắc (Smilacaceae) có một loài là Kim cang lá to (Smilax perfoliata).
4.1.2.2. Trạng thái thảm cỏ cao
Trong khu vực nghiên cứu trạng thái thảm cỏ cao chiếm một diện tích không lớn, trạng thái này thƣờng phát triển trên đất sau nƣơng rẫy hoặc sau khai thác kiêt của một số rừng trồng. Vì vậy thành phần thực vật ở đây chủ yếu là các cây cỏ hạn sinh phát triển.
Trong trạng thái này chúng tôi thu đƣợc 29 họ, 54 chi và 57 loài. Họ có số loài lớn nhất là Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) gồm Sói rừng (Alchornea
rugosa), Đom đóm (Alchornea trewioides), Thàu táu (Aporosa dioica), Bồ cu
vẽ (Breynia fruticosa), Đỏm (Bridelia minutiflora), Lộc mại lá dài
(Claoxxylon longifolium), Ba đậu (Croton tiglium), Bọt ếch lông (Glochidion eriocarpum), Ba soi (Macaranga denticulate), Bùng bục (Mallotus barbatus),
Phèn đen (Phyllanthus reticulates), Me rừng (Phyllanthus emblica), Chó đẻ răng cƣa (Phyllanthus urinaria), Sòi tía (Sapium discolor). Họ Cúc (Asteraceae) gồm 6 loài là Cỏ cứt lợn (Ageratum conyzoides), Đơn buốt (Bidens pilosa), Đại bi (Blumea balsamifera), Cúc chỉ thiên (Elephantopus
scaber), Cỏ lào (Eupatorium odoratum), Tàu bay (Gynura crepidioides). Họ Hòa thảo (Poaceae) gồm 5 loài là Cỏ gà (Cynodon dactylon), Cỏ rác (Microstegium vagans), Chè vè (Miscanthus floridulu), Cỏ lá tre (Oplismenus
composites), Cỏ chít (Thysanolaena maxima). Có 2 họ có 3 loài đó là Họ Đậu
(Fabaceae) gồm Thóc lép (Desmodium gangeticum), Sắn dây rừng (Pueraria
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
(Asclepiadaceae) gồm Dây thìa canh (Gymnema sylvestre), Hà thủ ô trắng (Streptocaulon juventas). Họ Dâu tằm (Moraceae) gồm Vú bò lông (Ficus
hirta), Vú bò đơn (Ficus simplicissima). Họ Du (Ulmaceae) gồm Hu đen
(Commarsonia bartramia), Hu đay (Trema orientalis). Có 22 họ có 1 loài gồm: Họ Thông đất (Lycopodyaceae) có loài Thông đất (Psilotum nudum), Họ Mộc Tặc (Equisetaceae) có loài Cỏ quản bút (Equisetum ramosissimum). Họ tóc vệ nữ (Adiantaceae) có loài Dớn đen (A. flabellulatum). Họ Bòng bong (Lygodiaceae) có loài Bòng bong (Psilotum nudum). Họ Dƣơng xỉ (Polypodiaceae) có loài Dƣơng xỉ thƣờng (Cyclosorus parasiticus). Họ Dƣơng đào (Actinidiaceae) có loài Nóng lá to (Saurauia dillenioides). Họ Sau sau (Altingiaceae) có loài Sau sau (Liquidambar formosana). Họ Rau dền (Amaranthaceae) có loài Cỏ Xƣớc (Achyranthes aspera). Họ Xoài
(Anacardiaceae) có loài Muối (Rhus chinensis). Họ Gạo (Bombacaceae) có
loài Gạo rừng (Bombax ceiba). Họ Khoai lang (Convolvulaceae) có loài Bạc thau lá nhọn (Argyreia acuta). Họ Bầu bí (Cucurbitaceae) có loài Dần toòng (Gynostemma pentaphyllum). Họ Long não (Lauraceae) có loài Màng tang (Litsea cubeba). Họ mua (Melastomataceae) có loài Mua (Melastoma
candidum). Họ Xoan (Meliaceae) có loài Xoan (Melia azedarach). Họ Sim
(Myrtaceae) có loài Sim (Rhodomyrtus tomentosa). Họ Rau sam (Portulacaceae) có loài Rau sam (Portulaca oleracea). Họ Cam (Rutaceae) có loài Chẻ ba (Euodia lepta). Họ Bồ đề (Styraceae) có loài Bồ đề trắng (S.
tonkinensis). Họ Đay (Tiliaceae) có loài Ké đay vàng (Triumfetta bartramia).
Họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) có loài Tử Trâu (Callicarpa bodinieri).
4.1.2.3. Trạng thái thảm cây bụi
Trạng thái thảm cây bụi đƣợc phục hồi từ 4-5 năm trở lại đây, đƣợc phục hồi từ rừng tự nhiên nhƣng đã bị khai thác kiệt hoặc một số rừng trồng đã bị chặt trắng nay hình thành nên thảm cây bụi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Qua quá trình nghiên cứu chúng tôi đã thu đƣợc 163 loài, 143 chi và 68 họ Trong đó Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) gồm 16 loài: Sói rừng (Alchornea rugosa), Đom đóm (Alchornea trewioides), Thàu táu (Aporosa dioica), Bồ cu vẽ (Breynia fruticosa), Đỏm (Bridelia minutiflora), Lộc mại lá dài (Claoxxylon longifolium), Ba đậu (Croton tiglium), Vạng trứng
(Endospermum chinense), Bọt ếch lông (Glochidion eriocarpum), Ba soi tai (Macaranga auriculata), Ba soi (M. denticulate), Bục trắng (Mallotus apelta), Bục bạc (M. paniculatus), Chẩn đỏ (Microdermis caseariaefolia), Me rừng (Phyllanthus emblica), Sòi tía (Sapium discolor). Họ long não (Lauraceae) bao gồm 9 loài: Kháo nhớt (Actinodaphne cochinchinensis), Tơ xanh (Cassytha filiformis), Kháo xanh (Cinnadenia paniculata), Re gừng (Cinnamomum illicioides), Nanh chuột (Cryptocarya lenticellata), Mò lông (Litsea amara), Màng tang (Litsea cubeba), Kháo vàng (Machilus bonii), Kháo hôi (Phoebe pallid). Họ cúc (Asteraceae) có 5 loài bao gồm: Cỏ cứt lợn (Ageratum conyzoides), Sơn Hoàng (Blainvillea acmella), Cúc chỉ thiên (Elephantopus scaber), Cỏ lào (Eupatorium odoratum), Tàu bay (Gynura
crepidioides). Họ Dâu tằm (Moraceae) có 5 loài bao gồm : Dƣớng
(Broussonetia papyrifera ), Vú bò lông (Ficus hirta), Ngái (F. hispida), Sung (F. rasemosa), Vú bò đơn (F.simplicissima), Họ Cà phê (Rubiceae) có 7 loài bao gồm: Dành dành (Gardenia augusta), Dạ cẩm (Hedyotis capitellata), Vỏ dụt (Hymenodictyon orixense), Bƣớm bạc lông (Mussaenda pubescens), Lẩu (Psychotria reevesii), Găng gai (Randia spinosa ), Hoắc quang (Wendlandia
paniculata). Họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) có 5 loài bao gồm: Tử trâu
(Callicarpa bodinieri), Bọ mẩy (Clerodendrum cyrtophyllum), Mò đỏ (C.
paniculatum), Mò mâm xôi (C. philippinum), Lõi thọ (Gmelina arborea). Họ
vang (Caesalpiniaceae) có 5 loài bao gồm: Móng bò dây (Bauhinia
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Cồng mộ (Gleditsia australis), Lim vang (Pelthophorum tonkinense). Có 3 họ chỉ có 4 loài đó là họ Xoan, họ Trôm, Họ Hòa Thảo. Trong đó họ Xoan (Meliaceae) bao gồm: Gội núi (Aglaia roxburghiana), Gội trắng (Aphanamixis grandiflora), Xoan (Melia azedarach), Xoan núi (Walsura
bonii). Họ Trôm (Sterculiaceae) bao gồm: Tai mèo (Abroma augusta), Tổ kén
lông (Helicteres hirsute), Lòng mang lá nhỏ (Pterospermum heterophyllum),
Sảng (Sterculia lanceolata). Họ Hòa thảo (Poaceae) bao gồm: Cỏ rác
(Microstegium vagans), Chè vè (Miscanthus floridulus), Cỏ lá tre (Oplismenus composites), Cỏ chít (Thysanolaena maxima). Có 10 họ có 3 loài bao gồm: Họ Xoài (Anacardiaceae) gồm Dâu gia xoan (Allospondias
lakonensis), Xoan nhừ (Choerospondias axillaris), Muối (Rhus chinensis), Sơn rừng (Rhus succedanea). Họ Na (Annonaceae) gồm: Hoa dẻ thơm (Desmos chinensis), Lãnh công lông mƣợt (Fissistigma villosissimum), Nhọc (Polyalthia cerasoides). Họ trúc đào (Apocynaceae) bao gồm: Cao su hồng (Ecdysanthera rosea), Lài trâu (Tabernaemontana bovina), Thừng mực mỡ (Wrightia balansae). Họ dẻ (Fagaceae) bao gồm: Dẻ gai Ấn Độ (Castanopsis
indica), Dẻ gai đỏ (C. hystrix), Dẻ xanh (Lithocarpus tubulosus). Họ Ban
(Hypericaceae) bao gồm Thành nghạch nam (Cratoxylum cochinchinense), Thành nghạch đẹp (C. formosum), Đỏ ngọn (C.pruniflorum). Họ Đơn nem (Myrsinaceae) bao gồm: Cơm nguội năm cạnh (Ardisia quinquegona), Đơn Ấn độ (Myrsine indica), Mặt cắt (Myrsine seguinii). Họ sim (Myrtaceae) bao gồm: Sim (Rhodomyrtus tomentosa), Trâm tía (Syzygium cumini), Trâm núi (Syzygium levinei). Họ Cam (Rutaceae) bao gồm: Hồng bì (Clausena
lansium), Chẻ ba (Euodia lepta), Xuyên tiêu (Zanthoxylum nitidum). Họ Bồ
hòn (Sapindaceae) bao gồm: Trƣờng vải (Delavaya yunnanensis), Vải rừng (Nephelium cuspidatum), Trƣờng kẹn (Pavieasia annamensis). Họ Đay (Tiliaceae) bao gồm: Nghiến (Excentrodendron tonkinense), Cò ke (Grewia
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
paniculata), Ké đay vàng (Triumfetta bartramia). Họ gai (Urticaceae) bao
gồm: Cao hung đá (G. paniculata), Gai ráp (Maoutia puya), Bọ mắm rừng (Pouzolzia sanguinea). Có 12 họ có 2 loài đó là: Họ Tóc vệ nữ (Adiantaceae) bao gồm Tóc thần vệ nữ (Adiantum capillus – veneris), Dớn đen (A.
flabellulatum). Họ Ô rô (Acanthaceae) bao gồm: Mảng cộng (Clinacanthus nutans), Tƣớc sang (Justicia procumbens). Họ Ngũ gia bì (Araliaceae) bao
gồm: Đáng (Heteropanax fragrans), Đáng chân chim (Schefflera
heptaphylla). Họ Thiên lý (Asclepiadaceae) bao gồm: Dây hạt bí (Dischidia
acuminata), Cẩm cù (Hoya carnosa). Họ Măng cụt (Clusiaceae) bao gồm:
Dọc (Garcinia multiflor), Bứa lá thuôn (G. oblongifolia). Họ khoai lang (Convolvulaceae) bao gồm: Bạc thau lá nhọn (Argyreia acuta), Bìm bìm hoa vàng (Merremia hederacea). Họ sổ (Dilleniaceae) bao gồm: Sổ bà (Dillenia
indica), Chạc chìu (Tetracera scandens). Họ Hồ đào (Juglandceae) bao gồm:
Chẹo Ấn độ (Engelhardtia roxburghiana), Cơi (Pterocarya stenoptera). Họ Hồng xiêm (Sapotaceae) bao gồm: Sơn xa (Donella lanceolata), Sến mật (Madhuca pasquieri). Họ Dung (Symplocaceae) bao gồm: Dung (Symplocos
cochinchinensis), Dung giấy (Symplocos laurina). Họ Nho (Vitaceae) bao
gồm: Chìa Vôi (Cissus repens), Tứ thƣ gân dẹt (Tetrastigma planicaule). Họ khúc khắc (Smilacaceae) bao gồm Kim cang lá to (Smilax perfoliata), Khúc
khắc đỏ (Smilax prolifera). Họ Gừng (Zingiberaceae) bao gồm Riềng gừng (Alpinia conchigera), Sa nhân (A. villosum). Có 32 họ chỉ có một loài bao gồm: Họ Thông đất (Lycopodyaceae) có loài Thông đất (Psilotum nudum). Họ Guột (Gleichnia) có loài Guột (Dicranopteris linearis). Họ Bòng Bong (Lygodiaceae) có loài Bòng Bong (Psilotum nudum). Họ Dƣơng xỉ (Polypodiaceae) có một loài là Dƣơng xỉ thƣờng (Cyclosorus parasiticus). Họ Dƣơng đào (Actinidiaceae) có loài Nóng (Saurauia tristyla). Họ Thích
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
một loài là Sau Sau (Liquidambar formosana). Họ Rau dền (Amranthaceae) có một loài là Dền gai (Amaranthus spinosus), Họ Trung quân (Ancistroclandanceae) có Trung quân (Ancistrocladus scandens). Họ Cáng Lò (Betulaceae) có Cáng lò (Betula alnoides). Họ Cẩm Chƣớng (Caryophyllaceae) có Tù tì (Drymaria diandra), Họ gạo (Bombacaceae) có Gạo rừng (Bombax ceiba). Họ Trám (Burceraceae) có Trám trắng (Canarium
album). Họ Bầu bí (Cucurbitaceae) có Đại hái (Hodgsonia macrocarpa). Họ
Đăng (Datiscaceae) có Đăng, Thung (Tetrameles nudiflora). Họ Thị (Ebenaceace) có Hồng rừng (Diospyros kaki). Họ Côm (Elaeocarpaceae) có Côm nhiều hoa (Elaeocarpus floribundus). Họ Mùng quân (Flacourtiaceae) có Lộ Nồi Hải Nam (H. hainanensis). Họ Mua (Melastomataceae) có Mua lùn (Melastoma dodecandrum). Họ Trinh nữ (Minosaceae) có Muồng ràng ràng (Adenanthera microsperna). Họ Máu chó (Myrsinaceae) có Máu chó lá lớn (Knema pierrei). Họ Nhài (Oleaceae) có Nhài dây (Jasminum funale). Họ Chẩn (Padaceae) có Chẩn (Microdesmis caseariafolia). Họ chẹo thui (Proteaceae) có Đìa đụn (Heliciopsis lobata). Họ Mao lƣơng (Ranuculaceae) có Dây Vằng trắng
(C. granulata). Họ Cà (Solanaceae) có Cà dại quả đỏ (Solanum capsicoides). Họ Bần (Soneratiaceae) có Phay (Duabanga grandiflora). Họ Bồ đề (Styracaceae) có Bồ đề trắng (S. tonkinensis). Họ Chè (Theaceae) có Vối thuốc (Schima wallichii). Họ Du (Ulmaceae) có Ngát vàng (Gironniera subaequilis). Họ Bách Bộ (Stemonaceae) có Bách bộ (Stemona tuberose).
Ở đây thành phần cây gỗ chủ yếu là các loài cây ƣa sáng đời sống dài, sức sinh trƣởng mạnh có thể đạt kích thƣớc cây gỗ lớn. Đây là những loài tiên phong thƣờng có mặt ở tầng cây gỗ lớn nhƣ: Dẻ gai Ấn Độ (Castanopsis
indica), Sau sau (Liquidambar formosana), Cáng lò (Betula alnoides), Chẹo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Thành phần cây bụi chiếm phần lớn diện tích, bao gồm các loài: Sim (Rhodomyrtus tomentosa), Vú bò (F. simplicissima), Dành dành (Gardenia
augusta), Bƣớm bạc lông (Mussaenda pubescens)…
Thành phần thảm tƣơi bao gồm các loài của họ Cỏ (Poaceae), họ Cúc (Asteraceae), họ Hòa thảo (Poaceae). Cụ thể các loài thƣờng gặp là: Cỏ tranh
(Imperata cylindica), Cỏ rác lông (Microstegiumciliatum), Cỏ chè vè (Miscanthus floridulus), Cỏ lá tre (Oplismenus composites), Cỏ chít
(Thysanolaena maxima)…… 4.1.2.4. Trạng thái Rừng thứ sinh
Trạng thái này còn một diện tích khá lớn trong khu vực nghiên cứu . Khởi nguyên của trạng thái này là rừng nguyên sinh nhƣng do bị khai thác chọn, bị chặt trắng làm nƣơng rẫy trong thời gian dài rồi bị bỏ hoang hóa sau đó đƣợc phục hồi tự nhiên trong khoảng thời gian 20-22 năm, thành phần thực vật tƣơng đối đa dạng. Ở trạng thái rừng thứ sinh chúng tôi đã thống kê đƣợc 249 loài, 184 chi và 81 họ. Nhƣ vậy, trạng thái này có số lƣợng loài và chi lớn hơn rất nhiều so với kiểu thảm cây bụi và thảm cỏ. Họ có số loài nhiều nhất là họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) gồm: Sói rừng (Alchornea rugosa), Chòi mòi tía (Antidesma bunius), Thàu táu (Aporosa dioica), Tai nghé lông (A. villosa), Dâu da dất (Baccaurea ramiflora), Nhội (Bischofia javanica), Dé Đông
Dƣơng (B. indochinensis), Cù đề petelot (B. petelotii), Đỏm lông (Bridelia
tomentosa), Thổ mật xoan (Bridelia ovata), Thổ mật (Bridelia retusa), Lộc mại ấn (Claoxylon indicum), Lộc mại lá dài (C.longifolium), Cọc rào nhọn
(Cleistanthus sumatranus), Mọ (Deutzianthus tonkinensis), Bọt ếch lông (Glochidion eriocarpum), Ba soi tai (Macaranga auriculata), Ba soi (M.denticulata), Bùng bục (Mallotus barbatus), Cánh kiến (M. philippinensis), Bục bạc (M. paniculatus), Chẩn đỏ (Microdermis
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Tiếp theo là họ Long não (Lauraceae) có 13 loài gồm : Kháo nhớt (Actinodaphne), Cà lồ bắc (Caryodaphnopsis), Re gừng (Cinnamomum illicioides), Chắp xanh (Beilschmidedia percoriacea), Kháo xanh (Cinnadenia paniculata), Gù hƣơng (Cinnamomum balansae), Re gừng (Cinnamomum illicioides), Re hƣơng (Cinnamomum illicioides), Kháo heo (Cryptocarya
obtusifolia), Mò lông (Litsea amara), Bời lời nhớt (Litsea amara), Kháo vàng (Machilus bonii), Kháo lông nhung (Machilus velutina), Kháo hôi (Phoebe pallida). Tiếp dến là họ Dâu tằm (Moraceae) có 12 loài bao gồm : Sui (Antiaris toxicaria), Vỏ đỏ (Artocarpus styracifolius), Chay Bắc Bộ (Artocarpus tonkinensis), Dƣớng (Broussonetia papyrifera), Ngõa lông (Ficus
ulva), Vú bò lông (F. hirta), Ngái (F. hispida), Sung lâm bòng (F. lamponga),
Đa lá lệch (F. semicordata), Sung mũi (F. subulata), Sung bầu (F. tinctoria), Đa bong (F. vasculosa). Tiếp theo là họ Vang (Caesalpiniaceae) bao gồm 11 loài nhƣ sau: Móng bò trắng (Bauhinia acuminata), Vuốt hùm (Caelalpinia minax), Muồng lông (Cassia hirsuta), Lim xanh (Erythrophleum fordii), Bồ kết (Gleditsia
australis), Cồng mộ (Gymnocladus angustifolius),). Mý (Lysidice rhodostegia),
Lim vang (Pelthophorum tonkinense), Vàng anh (Saraca dives). Họ Cà phê (Rubiaceae) có 10 loài bao gồm : Găng răng nhọn (Aidia oxyodonta), Găng vàng gai (Canthium horridum), Rau má núi (Geophila repens), An điền hoa đỏ (Hedyotis tenelliflora), Nhàu lá chanh (Morinda citrifolia), Ba kích (M.
officinalis), Gáo trắng (Neolamarckia cadamba), Lẩu (Psychotria reevesii), Lấu
đỏ (Psychotria rubra), Câu đằng bắc (Uncaria homomalla).
Có 8 họ có 6 loài đó là: Họ Na (Anonaceae) bao gồm : Hoa dẻ thơm (Desmos chinensis), Dời dơi (Fissistigma polyanthoides), Béo đen (Goniothalamus vietnamensis), Nhọc (Polyalthia cerasoide); Họ Cúc (Asteraceae) bao gồm : Song nha kép (Bidens bipinnata), Sơn hoàng (Bidens
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Tàu bay (Gynura crepidioides), Rau bao (Sonchus arvensis). Họ đậu (Fabaceae) bao gồm: Sƣa (Dalbergia tonkinensis), Dây mật (Derris elliptica), Hàm xì (Flemingia macrophylla), Ràng ràng mít (Ormosia balansae), Ràng ràng xanh (Ormosia pinnata), Đuôi chồn (Uraria crinita). Họ Xoan (Meliaceae) bao gồm: Gội núi (Uraria crinita), Gội đỏ (Amoora dasyclada), Gội trắng (Anphanamixs grandiflora), Quếch tía (Chisocheton paniculatus), Lát hoa (Chukrasia tabularis), Xoan núi (Walsura bonii). Họ Cam (Rutaceae) bao gồm: Bí bái (Acronichia pedunculata), Hồng bì (Clausena lansium), Thôi chanh trắng (Euodia meliaefolia), Kim sƣơng (Micromelum minutum), Sẻn (Zanthoxylum acanthopodium), Xuyên tiêu (Zanthoxylum nitidum). Họ Đay (Tiliaceae) bao gồm: Đay rừng (Corchorus acutangulus), Nghiến (Excentrodendron tonkinense), Cò ke láng (Grewia glabra), Cò ke lông nhám (G. hirsuta), Cò ke (G. paniculata), Mƣơng khao (Hainania trichosperma). Có 9 họ có 4 loài đó là họ Xoài (Anacardiaceae), họ Ngũ gia bì (Arliaceae), họ Núc nắc (Bignoniaceae), họ Trám (Burceraceae), họ Măng cụt (Clusiaceae), họ Sổ (Dilleniaceae), họ Mùng quân (Flacourtiaceae), họ Trinh nữ (Mimosaceae), họ Đơn nem (Myrsinaceae). Có 9 họ có 3 loài đó là: họ Ô
rô (Acanthaceae), họ Trúc đào (Apocynaceae), họ Thiên lý (Asclepiadaceae), họ Dầu (Dipterocarpaceae), họ Thị (Ebenaceae), họ Côm (Elaeocarpaceae), họ Hồ đào (Juglandaceae), họ Hòa thảo (Poaceae), họ Gừng (Zingiberaceae). Có 12 họ có 2 loài đó là: họ Tóc vệ nữ (Adiantaceae), họ Dƣơng xỉ
(Polypodiaceae), họ Dƣơng đào (Actinidiaceae), họ Bầu bí (Cucurbitaceae),
họ Ban (Hypericaceae), họ Máu chó (Myristicaceae), họ Sim (Myrtaceae), họ Hồng xiêm (Sapotaceae), họ Dung (Symplocaceae), họ Du (Ulmaceae), họ Nho (Vitaceae), họ Khúc khắc (Smilacaceae). Có 33 họ chỉ có một loài nhƣ họ Quyển bá (Selaginellaceae), Họ Bòng bong (Lygodiaceae), họ Thích (Aceraceae), họ Sau sau (Altingiaceae), họ Cáng lò (Betulaceae)….
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nhƣ vậy ta thấy so với 3 trạng thái khác trạng thái rừng thứ sinh có số lƣợng cây gỗ lớn hơn rất nhiều. Số lƣợng loài cây gỗ ƣa sáng có giá trị kinh tế đã xuất hiện ở đây nhƣ: Lim xanh (Erythrophleum fordii), Chò xanh (Terminalia
myriocarpa), Trám trắng (Canarium album), Trám chim (Canarium tonkinense),
Trám đen (Canarium tramdenum). Ngoài ra cũng thấy xuất hiện các loài cây gỗ ƣa bóng nhƣng chất lƣợng gỗ xấu giá trị kinh tế không cao nhƣ Sau Sau (Liquidambar formosana), Cáng lò (Betula alnoides)....
Có nhiều loài cây bụi không còn xuất hiện ở đây nhƣ: Sim (Rhodomyrtus
tomentosa). Mua (Melastoma candidum), Thóc lép (Desmodium gangeticum)...
Thành phần thảm tƣơi có các loài thân thảo chủ yếu thuộc về các họ Hòa thảo (Poaceae), họ Cúc (Asteraceae), họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae). Những đại diện chiếm ƣu thế gồm : Cỏ rác (Microstegium vagans), Cỏ lá tre (Oplismenus compositus), Cỏ chít (Thysanolaena maxima), Dƣơng xỉ thƣờng (Cyclosorus parasiticus). Bên cạnh đó còn phải kể đến các loài dây leo nhƣ: Dây hạt bí (Dischidia acuminata), Dây thìa canh (Gymnema sylvestre), Bòng bong (Psilotum nudum).
Nhƣ vậy ƣu thế của trạng thái này là các loài cây gỗ nhƣ: Sau sau (Liquidambar formosana), Dẻ gai Ấn độ (Castanopsis indica), Cáng lò (Betula
alnoides)...
Qua nghiên cứu thành phần loài của 4 trạng thái thảm thực vật ở KVNC chúng tôi xin đƣa ra một số nhận xét nhƣ sau:
Cả 4 trạng thái đều có cùng điều kiện lập địa. Nguồn gốc trƣớc kia là rừng tự nhiên, hoặc rừng trồng sau khi bị khai thác các cây gỗ lớn và chặt trắng làm nƣơng rãy rồi trở thành đất bị bỏ hoang. Thành phần loài đã tăng lên theo thời gian cụ thể nhƣ sau: Ở trạng thái thảm cỏ thấp có 17 loài, trạng thái thảm cỏ cao có 57 loài, đến trạng thái thảm cây bụi đã có 163 loài, trạng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
thái rừng thứ sinh có số lƣợng lớn nhất 249 loài. Các loài cây gỗ tăng dần theo số loài và số tuổi đặc biệt là các cây gỗ ƣa bóng thay thế dần các cây ƣa sáng có chất lƣợng gỗ không cao và thời gian sinh trƣởng ngắn.
Số lƣợng loài, chi, họ tại các trạng thái thảm thực vật nghiên cứu đƣợc thể hiện cụ thể ở bảng 4.2. Bảng 4.2: Số lƣợng và tỷ lệ (%) các loài, chi, họ trong các trạng thái thảm thực vật ở KVNC TT Các trạng thái TTV Loài Chi Họ Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) 1 Thảm cỏ thấp 17 5.15 14 5.83 11 12.5 2 Thảm cỏ cao 57 17.27 54 22.5 29 32.95 3 Thảm cây bụi 163 49.39 143 59.58 68 77.27 4 Rừng thứ sinh 249 75.45 184 76.67 81 92.05
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn