Cơ cấu tài sản của công ty giai đoạn 2015-2017

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp Kế toán: Phân tích tình hình tài chính và khả năng thanh toán của Công ty TNHH Thương mại Hòa Phát, Hà Nội (Trang 35 - 37)

ĐVT: Đồng

Nguồn: Phịng tài chính kế tốn

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh 2016/2015 So sánh 2017/2016 BQ (%)

Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị LH

(%)

Giá trị LH (%)

A. Tài sản ngắn hạn 323.257.958.250 157.945.206.504 218.687.119.428 -165.312.751.746 48,86 60.741.912.924 138,46 82,25 I. Tiền và các khoản

tương đương tiền 294.849.302.530 55.299.758.502 8.243.668.293 -239.549.544.028 18,76 -47.056.090.209 14,91 16,72 II. Đầu tư TCNH 23.100.000.000 82.400.000.000 59.300.000.000 356,71 -82.400.000.000

III. Các khoản phải

thu NH 3.678.742.051 17.038.021.788 209.735.438.330 13.359.279.737 463,15 192.697.416.542 1230,98 755,07 IV. Hàng tồn kho 1.598.376.576 1.598.376.576 -1.598.376.576

V. TSNH khác 1.629.913.669 1.609.049.638 708.012.805 -20.864.031 98,72 -901.036.833 44,00 65,91

B. Tài sản dài hạn 6.987.451.420 381.188.345.829 463.680.947.251 374.200.894.409 5455,33 82.492.601.422 121,64 814,61

II. TSCĐ 2.384.987.156 7.105.895.613 3.326.899.049 4.720.908.457 297,94 -3.778.996.564 46,82 118,11 IV. Các khoản đầu tư

tài chính dài hạn 3.700.000.000 371.320.000.000 320.770.000.000 367.620.000.000 10035,68 -50.550.000.000 86,39 931,10 V. Tài sản dài hạn

khác 773.455.580 2.620.441.532 345.039.518 1.846.985.952 338,80 -2.275.402.014 13,17 66,79 Tổng tài sản (A+B) 330.245.409.670 539.133.552.333 682.368.066.679 208.888.142.663 163,25 143.234.514.346 126,57 143,74

Nhìn chung qua phân tích trên ta thấy tình hình tài sản của cơng ty có chiều hướng tăng lên và chủ yếu do tăng tài sản cố định. Giá trị tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn của công ty ở mức cao và tương đối ổn định qua các năm, trình độ trang bị kỹ thuật của cơng ty tốt. Kết cấu tài sản của công ty khá hợp lý cho thấy công ty đã cân đối tương đối tốt giữa tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Công ty cần tiếp tục phát huy để ln duy trì, phát triển, cung cấp đầy đủ trang thiết bị cho việc sản xuất.

3.1.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty

Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường thì phải có vốn. Tiềm lực về vốn sẽ giúp doanh nghiệp củng cố được vị thế của mình trên thị trường và tạo ra lợi thế cạnh trạnh. Vì vậy, việc huy động và sử dụng vốn sao cho hiệu quả và hợp lý luôn là vấn đề quan trọng hàng đầu đối với mỗi đơn vị kinh doanh. Làm thế nào để sử dụng vốn hiệu quả nhất? Đó là câu hỏi được các nhà quản trị doanh nghiệp quan tâm trong suốt quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn là những quan hệ tài chính mà thơng qua đó cơng ty có thể khai thác hoặc huy động chúng vào để đầu tư mở rộng sản xuất, bên cạnh đó doanh nghiệp phải có trách nhiệm kinh tế pháp lý gì đối với các loại vốn đó. Phân tích tình hình nguồn vốn kinh doanh sẽ cho ta biết được nguồn hình thành tài sản của công ty và đánh giá được sự biến động của nguồn vốn. Qua đó thấy được tình hình sử dụng nguồn vốn tại đơn vị để đánh giá được thực trạng tài chính của công ty. Để đánh giá một cách chính xác về thực trạng tài chính của cơng ty ta đi vào phân tích sự biến động cũng như tỷ trọng của từng yếu tố cấu thành nguồn vốn.

Qua bảng 3.3 ta thấy tổng nguồn vốn của cơng ty có sự biến động tăng qua các năm với tốc độ phát triển bình quân đạt 143,74%. Cụ thể năm 2016 tăng 163,25% so với năm 2015 tương ứng 208.888.142.663đ, năm 2017 tăng 126,57% so với năm 2016 tương ứng 143.234.514.346đồng. Để thấy rõ nguyên nhân của sự biến động này ta xét từng chỉ tiêu.

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp Kế toán: Phân tích tình hình tài chính và khả năng thanh toán của Công ty TNHH Thương mại Hòa Phát, Hà Nội (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)