Chỉ tiêu ĐVT Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
1. Lợi nhuận sau thuế Đồng 16.531.614.402 64.721.551 2.810.592.968 2. Tổng tài sản Đồng 330.245.409.670 539.133.552.333 682.368.066.679 3. Vốn chủ sở hữu Đồng 320.970.586.371 521.035.307.922 523.324.611.427 4. Tỷ suất lợi nhuận trên
tài sản (1/2) Lần 0,0501 0,0001 0,0041
5. Tỷ suất lợi nhuận trên
vốn chủ sở hữu (1/3) Lần 0,0515 0,0001 0,0054
Nguồn: Phịng Tài chính kế tốn
Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản: dựa vào bảng 3.8 ta thấy tỷ suất lợi nhuận trên tài sản có biến động tăng giảm trong giai đoạn này. Cụ thể năm 2015 đạt 0,0501, năm 2016 giảm còn 0,0001, năm 2017 tăng lên đạt 0,0041. Như vậy kết quả cho thấy khả năng sinh lời trên tài sản của công ty chưa thực sự tốt. Năm 2016 tỷ suất sinh lợi sụt giảm nhiều do tốc độ gia tăng của tài sản lớn hơn tốc độ gia tăng của lợi nhuận.
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu: ta thấy tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cũng có sự biến động khơng ổn định trong 3 năm 2015-2017. Từ bảng phân tích ta thấy cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thì thu được 0,0515 đồng lợi nhuận vào năm 2015, năm 2016 giảm xuống 0,0001, và tăng tiếp lên 0,0054vào năm 2017. Như vậy ta thấy công ty đã sử dụng nguồn vốn của mình chưa thực sự đạt được hiệu quả tốt.
Qua 3 năm khả năng sinh lợi của công ty có xu hướng biến động chưa thực sự rõ ràng vì vậy cơng ty cần có chính sách, biện pháp kịp thời để ổn định và nâng cao khả năng sinh lợi.
3.5. Đánh giá chung về tình hình tài chính của cơng ty
Ưu điểm:
Qua phân tích các số liệu của công ty, một nhận xét được rút ra là cơng ty đã từng bước kinh doanh có hiệu quả hơn trong quá trình chuyển đổi hình thức kinh doanh. Nhìn chung kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đã diễn ra rất khả quan. Có được điều này là nhờ nỗ lực cố gắng của tồn bộ cơng nhân viên từ đó giúp cơng ty vượt qua giai đoạn chuyển đổi.
Công ty có một bộ máy tổ chức quản lý hợp lý, đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên lao động tích cực, chấp hành kỷ luật lao động, ý thức trách nhiệm cao, trình độ kỹ thuật chun mơn nghiệp vụ từng bước được bồi dưỡng là tiềm năng cho sự phát triển và lớn mạnh trong tương lai.
Năm 2016là năm khó khăn nhất trong q trình chuyển đổi nhưng công ty đã vượt qua và khôi phục doanh thu vào năm 2017.
Lượng vốn chủ sở hữu kháổnđịnh qua các năm, giúp cho tình hình tài chính của cơng ty khả quan hơn.
Hoạt động thanh tốn của cơng ty tương đối khả quan. Cơng ty có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và các khoản nợ phải thanh toán ngay.Các khoản nợ dài hạn của công ty gần như không xuất hiện nên rủi ro tài chính mà cơng ty gặp phải sẽ khơng cao.
Nhượcđiểm:
Bên cạnh nhữngưu điểm thì khơng có một doanh nghiệp nào không gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng như các cơng ty khác thì cơng ty TNHH Thương mại Hịa Phát cũng có những hạn chế sau đây:
Việc đạt lợi nhuận của công ty chưa thực sự tương xứng với các khoản đầu tư lớn của công ty. Lợi nhuận tăng liên tục trong 3 năm thế nhưng tốc độ tăng của vốn lại cao hơn. Nguyên nhân là do doanh nghiệp chưa có biện pháp để khai thác tốt nguồn vốn của mình, sự quản lí chưa chặt chẽ vì thế cần có những biện pháp đề phát huy tiềm năng vốn của cơng ty.
Khó khăn về thị trường: Khi đã chấp nhận kinh doanh trong cơ chế thị trường, nghĩa là công ty phải chấp nhận một sự cạnh tranh gay gắt. Đặc biệt hiện nay trên thị trường có rất nhiều sản phẩm cùng loại với cơng ty, điều này khiến công ty gặp khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm do có quá nhiều đối thủ cạnh tranh. Cùng với đó là thị trường chưa được mở rộng nhiều do công ty mới chuyển đổi.
Hiệu quả kinh doanh của cơng ty có xu hướng khơng ổnđịnh trong giai đoạn này.
Tốc độ thu hồi cơng nợ cịn chậm và khơng ổnđịnh. Cơng ty cần có chính sách bán hàng hợp lý
Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu còn thấp dẫn đến hiệu quả kinh doanh cịn thấp so với quy mơ của công ty.
3.6. Một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của cơng ty TNHH Thương mại Hịa Phát tốn của cơng ty TNHH Thương mại Hịa Phát
Thơng qua tình hình thực tế về nghiên cứu tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của cơng ty TNHH Thương mại Hòa Phát, ta thấy bên cạnh những thành tựuđãđạt được thì cơng ty cũng cịn khơng ít những tồn tại cần khắc phục.
3.6.1. Một số tồn tại trong q trình sử dụng vốn của cơng ty
Qua phân tích ta thấy tại Cơng ty TNHH Thương mại Hòa Phát đang tồn tại một số vấn đề về sử dụng vốn như sau:
- Mặc dù nguyên nhân do công ty đang trong quá trình chuyển đổi hình thức kinh doanh tuy nhiên việc để doanh thu sụt giảm quá nhiều giai đoạn 2015 – 2017 cũng đã gây nên những tác động xấu tới kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.
- Bên cạnh việc doanh thu sụt giảm thì nợ phải trả mà ở đây chủ yếu là nợ ngắn hạn của cơng ty trong giai đoạn này cũng có sự gia tăng nhanh chóng khi qua phân tích ta thấy tốc độ phát triển bình quân đạt 414,10%.
- Sử dụng vốn cố định: qua phân tích tại bảng 3.5 ta thấy việc sử dụng vốn cố định của công ty đang có những dấu hiệu không tốt như hiệu suất sử dụng vốn cố định giảm theo từng năm, tỷ suất sinh lời giảm, hệ số đảm nhiệm giảm, tất cả những biểu hiện trên cho thấy công ty đang sử dụng vốn cố định chưa thực sự hiệu quả, số vốn cố định bỏ ra chưa mang lại hiệu quả đúng tầm.
- Qua phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại bảng 3.6 ta cũng nhận thấy nhiều dấu hiệu không tốt trong việc sử dụng vốn lưu động tại cơng ty TNHH Thương mại Hịa Phát. Số vòng quay sụt giảm kéo theo kỳ luân chuyển vốn lưu động tăng lên, hệ số đảm nhiệm gia tăng, tỷ suất sinh lời giảm, điều này đã tác động đến những kế hoạch ngắn hạn của công ty khi hiệu quả sử dụng vốn lưu động sụt giảm.
3.6.2. Một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của cơng ty
Xuất phát từ những tồn tại của của công ty, đề tài đã đề xuất một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của cơng ty như sau:
(1) Giải pháp tăng doanh thu
*Xây dựng kế hoạch chiếm lĩnh thị trường
Tiến hành nghiên cứu thị trường về nhu cầu sản phẩm. Việc nghiên cứu thị trường rất quan trọng trong việc xác định phương hướng bán hàng của cơng ty. Đồng thời giúp cho q trình phân phối của công ty diễn ra một cách đồng bộ, nhịp nhàng. Muốn phân phối sản phẩm thì doanh nghiệp phải xuất phát từ nhu cầu của thị trường để quyết định quy mô chủng loại, giá bán sản phẩm và dịch vụ. Như vậy mới đảm bảo phân phối sản phẩm hiệu quả. Để đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường thì cơng ty cần vận dụng tốt các phương pháp, các chính sách marketing. Công ty cần tổ chức một bộ phận chuyên tìm hiểu về các vấn đề, các thơng tin chính xác đầy đủ của thị trường để từ đó có thể đưa ra thay thế kịp thời các phương án kinh doanh, phương án sản phẩm dịch vụ của mình.
Phải xây dựng kế hoạch chiếm lĩnh thị trường và xâm nhập thị trường mang tính chiến lược vận dụng từ marketing trong việc tìm hiểu nghiên cứu thị trường. Đặc biệt là những thị trường tiềm năng, với mục đích đó cơng ty nắm được những thơng tin chính xác với độ tin cậy cao, từ đó giới thiệu và quảng cáo với khách hàng về sản phẩm của mình. Từ đó rút ngắn được thời gian đưa sản phẩm bán ra thị trường.
Thực hiện các chương trình quảng cáo sản phầm, xây dựng một chiến lược quảng cáo tổng hợp nhiều hình thức nhưng tránh lãng phí. Hiện nay, với điều kiện về vốn cịn hạn chế thì việc quảng cáo rầm rộ trên các phương tiện thông tin đại chúng là không cần thiết và tốn kém. Cơng ty có thể lựa chọng quảng cáo trên báo chí, thơng qua các trang web.
* Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
Việc lập kế hoạch tiêu thụ là một công việc rất quan trọng, do vậy công ty phải nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của công tác lập kế hoạch tiêu thụ. Việc
lập kế hoạch tiêu thụ phải sát thực với tình hình tiêu thụ, tránh việc để sản phẩm bị ứ đọng tồn kho. Để công tác lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm được tốt, công ty phải quan tâm đến chất lượng người làm công tác lập kế hoạch, ln nâng cao trình độ của cán bộ làm cơng tác lập kế hoạch, phải lựa chọn người có đủ trình độ, năng lực.
* Chính sách giá bán sản phẩm linh hoạt
Giá cả phản ánh giá trị của sản phẩm, giá cả có vai trị đến quyết định của khách hàng.
Việc xác định giá bán một cách hợp lý là cơng việc cực kỳ khó khăn đối với tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Cơng ty có thể thay đổi bằng cách thêm các chương trình khuyến mãi.
Tâm lý chung của các khách hàng là khi mua bất kỳ sản phẩm gì cũng muốn được hưởng chiết khấu hoặc được tham gia các chương trình khuyến mãi của doanh nghiệp. Thực hiện việc chiết khấu đối với những khách hàng mua hàng với số lượng lớn.
Thực hiện việc chăm sóc khách hàng như thăm hỏi, tặng quà, điều này giúp cho công ty đảm bảo được lượng khách hàng tiềm năng.
* Mở rộng kênh phân phối
Tổ chức hoạt động tiêu thụ là khâu cuối cùng của quá trình kinh doanh. Tổ chức tiêu thụ sản phẩm chính là hình thức cạnh tranh phi giá cả gây ra sự chú ý và thu hút khách hàng. Việc xây dựng nên các kênh phân phối trở thành một vấn đề hết sức trọng yếu trong kinh doanh. Để đẩy mạnh thị phần cơng ty cần mở rộng việc tìm kiếm khách hàng mới hơn nữa.
(2) Giải pháp cải thiện nợ phải trả
Các khoản nợ phải trả là các khoản mà doanh nghiệp chiếm dụng của doanh nghiệp khác. Các khoản này doanh nghiệp bắt buộc phải trả dù doanh nghiệp có bị phá sản hay khơng. Có hai khoản nợ chính là nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Nợ ngắn hạn là một phần nợ ngân hàng để hoạt động, một phần là nợ tiền mua nguyên vật liệu. Hai khoản nợ này thường rất lớn đối với các công ty, Nợ càng nhiều lãi phải trả càng lớn. Tại công ty TNHH Thương mại Hịa Phát thì nợ
phải trả, đặc biệt là nợ ngắn hạn đang có dấu hiệu tăng nhanh, để hạn chế vay q nhiều cơng ty có thể sử dụng các biện pháp:
- Phân tích cẩn thận dịng tiền của cơng ty và các nhu cầu cụ thể của công việc kinh doanh của công ty và đặc thù ngành nghề kinh doanh mà công ty đang hoạt động. Sử dụng vốn chủ sở hữu nhiều làm tăng chi phí sử dụng vốn nhưng lại là nguồn vốn an tồn, ít rủi ro.
- Công ty nên xây dựng kế hoạch chi tiết để đưa cổ phiếu của công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán nhằm tạo khả năng huy động vốn chủ sở hữu một cách dễ dàng hơn.
- Thay vì nợ q nhiều, cơng ty có thể tiến hành liên doanh, liên kết với các công ty cùng ngành hoặc khác ngành nhằm mở rộng mặt hàng liên doanh: liên kết là hình thức hợp tác mà qua đó doanh nghiệp khơng những tăng được vốn cho hoạt động kinh doanh mà còn học tập được kinh nghiệm quản lý, tiếp thu được tiến bộ khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ từ phía doanh nghiệp hợp tác.
- Tạo niềm tin nơi các nhà cung cấp bằng cách nâng cao uy tín của cơng ty, cần ổn định và hợp lý hóa các chi tiêu tài chính, thanh tốn các khoản nợ đúng hạn, tránh để nợ đọng, nợ xấu gây mất uy tín của cơng ty.
(3) Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Xác định đúng đắn nhu cầu VLĐ là rất cần thiết để đảm bảo hoạt động kinh doanh của công ty được tiến hành liên tục, tiết kiệm và có hiệu quả kinh tế cao. Đặc biệt trong điều kiện các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường đầy cạnh tranh, mọi nhu cầu về VLĐ cho hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp đều phải tự tài trợ thì điều này càng có ý nghĩa thiết thực hơn. Để kế hoạch huy động và sử dụng VLĐ của cơng ty sát đúng với tình hình thực tế và trở thành phương tiện đắc lực cho quản lý thì cơng ty cần làm tốt các cơng việc sau:
- Cơng ty phải có kế hoạch tìm kiếm thêm nguồn huy động VLĐ khi nhu cầu VLĐ tăng và sử dụng VLĐ dư thừa. Có như thế việc tận dụng cũng như phát huy nguồn lực tài chính của cơng ty được tăng lên. Tại kỳ báo cáo công ty
cần phải phân tích chính xác các chỉ tiêu tài chính, những biến động chủ yếu trong VLĐ, mức chênh lệch giữa kế hoạch và thực tế về nhu cầu VLĐ ở các kỳ trước.
- Dựa trên nhu cầu VLĐ thực tếđã được xácđịnhở kỳ báo cáo dựđoán nhu cầu VLĐ cho từng kỳ kế hoạch. Để dựđoán ngắn hạn nhu cầu VLĐ kỳ kế hoạch, cơng ty có thể xem xétáp dụng phương pháp tỷ lệ phần trăm trên doanh thu, phương pháp lập bảng cân đối kế toán mẫu: căn cứ vào các chỉ tiêu tài chính trung bình của ngành hoặc các doanh nghiệpđiển hình trong ngành để dự báo doanh thu dự kiến từđó dự báo được các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính và tính tốn được nhu cầu vốn cần thiết. Ngồi ra cịn dựa vào chu kỳ vận động của vốn và nhu cầu tiền mặt để dự báo về nhu cầu VLĐ trong tương lai.
- Khi lập kế hoạch VLĐ phải căn cứ vào kế hoạch vốn kinh doanh đảm bảo cho phù hợp với tình hình thực tế thơng qua việc phân tích, tính tốn các chỉ tiêu kinh tế, khả năng của sự tăng trưởng trong năm tới.
=>Việc lập kế hoạch huy động và sử dụng VLĐ sátđúng, toàn diện và đồng bộ là căn cứ chỉđạo hoạt động sử dụng VLĐ trong cơng ty, góp phần quan trọng để nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ.
- Xácđịnh mức dự trữ vốn bằng tiền một cách hợp lý (dựa vào kinh nghiệm thực tế, hoặc sử dụng mơ hình quản lý…). Điều này giúp công ty đảm bảo khả năng thanh toán bằng tiền cần thiết trong kỳ, tránh được rủi ro khơng có khả năng thanh tốn, giữ được uy tín đối với khách hàng, đối tác và tạođiều kiện cho công ty chớp được cơ hội kinh doanh tốt, tạo khả năng thu được lợi nhuận cao.
- Quản lý chặt chẽ các khoản thu chi bằng tiền mặt của công ty để tránh sự mất mát, lạm dụng chức vụ dùng tiền của công ty để mưu lợi cá nhân. Công ty nên xây dựng các nội quy, quy chế về quản lý các khoản thu chi, tất cả các khoản thu chi bằng tiền mặt phải được thông qua quỹ, khơng được chi tiêu ngồi quỹ.
- Quản lý chặt chẽ các khoản tạm ứng bằng tiền mặt. Xác định từ đối tượng tạm ứng, các trường hợp tạm ứng, mức độ tạm ứng và thời gian tạm ứng.
- Quản lý chặt các khoản phải thu của khách hàng để giảm khả năng bị chiếm dụng vốn, cần phải nắm bắt được năng lực trả nợ của khách hàng, các tài sản riêng có thể dùng để đảm bảo cho các khoản nợ. Thường xuyên phân loại khách hàng theo nhóm cụ thể, đồng thời phải xác định hạn mức tối đa cho phép