Cơ cấu cây trồng trên địa bàn

Một phần của tài liệu Các nhân tố tác động đến thoát nghèo trường hợp tại xã cẩm sơn cai lậy tiền giang (Trang 27)

Cây trồng Diện tích (ha) Tỷ lệ %

Diện tích trồng lúa 10 1%

Diện tích trồng hoa màu 53 4%

Diện tích trồng cây ăn quả 966 78%

Khác 212.58 17%

Nguồn: Số liệu điều tra cơ bản của xã tính đến tháng 10/2013

- Sản xuất lúa: Tổng diện tích gieo xạ trong năm là 10 ha chiếm chưa tới 1% trong tổng diện tích trồng trọt.

- Cây màu thực phẩm: Diện tích gieo trồng là 53 ha

- Cây ăn Quả: Diện tích vườn cây ăn trái là 966 ha chiếm 78%

- Tiểu thủ công nghiệp: Các ngành tiểu thủ công nghiệp thu hút khoảng 200 lao động. - Thương mại dịch vụ: tính đến cuối năm 2013 tồn xã có 03 doanh nghiệp và 312

3.1.2. Thực trạng cơng tác xóa đói giảm nghèo của xã thời gian qua Bảng 3.4: Thống kê hộ nghèo xã Cẩm Sơn qua các năm

Nguồn: Tổng hợp các báo cáo xố đói giảm nghèo của xã Cẩm Sơn

Đến đầu năm 2014 tồn xã có 4 ấp với diện tích tự nhiên 1241.58ha, có 2246 hộ với 8014 khẩu. Số hộ nghèo toàn xã là 99 hộ chiếm 4.4% số hộ trên toàn xã, hộ cận nghèo mức 1 là 49 hộ chiếm 2.18%, mức 2 là 9 hộ chiếm 0.4%.

Nhìn chung việc thực hiện chính sách giảm nghèo của xã trong những năm qua là tương đối tốt, tỷ lệ hộ nghèo các năm đều thấp hơn mức trung bình của cả nước. Tính đến đầu năm 2014 tỷ hộ nghèo của xã Cẩm Sơn chỉ bằng ½ tỷ lệ hộ nghèo bình quân của cả nước.

3.1.3. Các chính sách giảm nghèo xã đã thực hiện trong thời gian qua.

Nhóm các chính sách ưu đãi:

- Chính sách tín dụng ưu đãi: Thực hiện chính sách vay vốn tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo, cho vay ưu đãi đối với học sinh sinh viên thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo ưu tiên hỗ trợ vốn vay tạo việc làm tại chỗ.

- Chính sách hỗ trợ dạy nghề miễn phí cho người nghèo.

Năm Tổng số hộ Số hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo

2006 2034 357 17.5% 2007 2042 298 14.6% 2008 2060 208 10.1% 2009 2060 179 8.7% 2010 2106 179 8.5% 2011 2198 136 6.2% 2012 2217 145 6.5% 2013 2208 120 5.4% 2014 2246 99 4.4%

- Công tác khuyến nông khuyến ngư: Đẩy mạnh công tác Khuyến nông, khuyến ngư cho hộ nghèo gắn với chính sách tín dụng ưu đãi cho người nghèo.

- Chính sách hỗ trợ về giáo dục: Thực hiện chính sách giảm học phí hỗ trợ chi phí trong học tập đối với các trường cơng lập.

- Chính sách hỗ trợ về Y tế: Phát thẻ BHYT cho hộ nghèo 100%. Hàng năm vận động 1-2 đơn vị mạnh thường quân về khám chữa bệnh miễn phí cho hộ nghèo. - Hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở, nước sinh hoạt, hỗ trợ giá điện hộ nghèo. Hàng năm

từ nguồn kinh phí trung ương hỗ trợ, xã cất nhà cho người nghèo theo quyết định

167. Chính sách quà tết hàng năm cho người nghèo: 200,000 đ/hộ từ nguồn ngân sách. Hỗ trợ tiền điện hàng tháng cho người nghèo 30,000 đ/tháng từ nguồn ngân sách. Hàng năm xã còn vận động mạnh thường quân hỗ trợ gạo cho người nghèo.

- Thực hiện trợ giúp pháp lý đối với người nghèo: Nhằm tạo điều kiện để hộ nghèo hiểu biết về chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và nhà nước. UBND xã, ban chỉ đạo XĐGN cùng các ban ngành đoàn thể xã, ấp thường xuyên tuyền truyền qua các cuộc họp tổ, ấp và bình xét có liên quan đến hộ nghèo. Ngồi ra, cịn trực tiếp tư vấn về quyền lợi và nghĩa vụ để hộ ngheò năm bắt kịp thời, tự chủ vươn lên thoát nghèo.

Huy động nguồn lực cho công tác giảm nghèo:

Vận động các nhà hảo tâm, các mạnh thường quân ủng hộ quỹ “Ngày vì người nghèo”; vận động xây nhà tình thương, hỗ trợ học bổng cho học sinh nghèo hiếu học tạo điều kiện, tạo điều kiện giúp hộ nghèo sản xuất nhằm từng bước thoát nghèo.

Vận động quỹ “Đền ơn, đáp nghĩa” và quỹ “Vì người nghèo” để xây dựng và sửa chửa nhà tình nghĩa, nhà tình thương cho các gia đình chính sách và hộ nghèo cịn khó khăn về nhà ở.

Thành lập đoàn tổ chức vận động mạnh thường quân cứu trợ đột xuất và khắc phục hậu quả thiên tai lũ lụt khi xảy ra đối với hộ nghèo, hộ khó khăn trên địa bàn xã.

Xây dựng phương án thoát nghèo, đẩy mạnh chương trình quốc gia hỗ trợ việc làm kết hợp với chương trình xóa đói giảm nghèo, các chương trình hỗ trợ vốn giúp nhau làm kinh tế của các tổ chức đoàn thể, phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo theo kế hoạch đề ra và từng bước nâng dần mức sống hộ thoát nghèo, hạn chế hộ tái nghèo

Các hoạt động truyền thông, nâng cáo năng lực giảm nghèo.

Ban chỉ đạo thường xuyên phối hợp các ngành, các ấp tuyên truyền các chính sách của nhà nước đối với hộ nghèo, từng thành viên ban chỉ đạo có trách nhiệm tiếp cận từng hộ tư vấn công việc làm ăn để giúp họ từng bước thóat nghèo. Đài truyền thanh xã thường xun thơng tin các mơ hình làm ăn hiệu quả của hộ nghèo và gương thốt nghèo điển hình.

3.2. . Dữ liệu nghiên cứu

Thu thập dữ liệu sơ cấp bằng cách phỏng vấn trực tiếp chủ hộ. Danh sách các hộ dân thốt nghèo tính từ năm 2007 đến đầu năm 2014 có khoảng 280 hộ, số hộ cịn nghèo tính đến thời điểm nghiên cứu là 99 hộ. Danh sách này do chính quyền xã cung cấp.

Tiến hành phỏng vấn thu thập thơng tin được 198 hộ trong đó có 103 hộ đã thốt nghèo và 95 hộ cịn nghèo.

Sau khi kiểm tra mẫu khảo sát, tác giả đã loại bỏ 72 phiếu không hợp lệ số phiếu khảo sát hợp lệ được đưa vào phân tích là 126 phiếu (tương ứng với 126 hộ) trong đó có 55 hộ nghèo chiếm tỷ lệ 55% trên tổng số hộ nghèo của xã và 71 hộ thoát nghèo chiếm tỷ lệ 25% trên tổng số hộ thoát nghèo từ năm 2007 đến 2013

3.3. . Khung phân tích

Để thốt nghèo các hộ dân chịu tác động từ nhiều yếu tố khác nhau có thể chia thành 2 nhóm yếu tố chính sau:

CS tín dụng

Thốt nghèo

- Bao gồm các chính sách vĩ mơ: các chương trình hỗ trợ của chính phủ, địa phương, các tổ chức quốc tế, các doanh nghiệp…cho các hộ nghèo

Nhóm các yếu tố bên trong liên quan tới đặc điểm của hộ:

- Vốn xã hội, tiếp cận tín dụng, tiếp cận thơng tin, động lực thoát nghèo, thái độ đối với rủi ro, mơ hình làm ăn, mức độ đa dạng hóa thu nhập.

Hình 3.1: Tổng quát các yếu tố tác động đến thoát nghèo

Do phạm vi nghiên cứu chỉ diễn ra trong xã và dữ liệu chỉ thu thập được tại một thời điểm nên nhóm các yếu tố bên ngồi sẽ khơng được đề cập trong mơ hình, thay vào đó mơ hình chỉ tập trung làm rõ nhóm các yếu tố bên trong liên quan tới đặc điểm của hộ.

Hình 3.2: Khung phân tích thốt nghèo của tác giả

3.4. . Giả thuyết nghiên cứu

Các yếu tố gây ra tình trạng nghèo mà tác giả đã tổng hợp được từ các nghiên cứu trong và ngồi nước có liên quan cũng như thông qua nghiên cứu định tính bằng cách phỏng vấn chuyên gia bao gồm: thiếu nguồn lực về đất đai; thiếu vốn để sản xuất; điều kiện tự nhiên; quản lý nhà nước yếu kém; bất bình đẳng; cơ sở hạ tầng khu vực; khả năng tiếp cận hàng hóa dịch vụ cơng; quy mô hộ, tuổi tác; bệnh tật; giới tính; hơn nhân; trình độ giáo dục; tình trạng việc làm; tính dân tộc; cơng việc khơng ổn định.

Trên cơ sở điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội của địa bàn nghiên cứu; thực trạng xóa đói giảm nghèo của xã trong thời gian qua, tác giả đề xuất và đưa ra 10 giả thuyết về đặc điểm của hộ nghèo tại xã Cẩm Sơn như sau:

Tỷ lệ phụ thuộc cao

Thiếu đất sx N1 N6

Tỷ trọng thu nhập phi NN thấp

Thiếu vốn N2 N7

Nghèo N8 Ăn nhậu nhiều

N3

Chủ hộ đơn thân

Học vấn thấp N4 N9

Công việc bấp bênh Sức khỏe kém

N5 N10

3.4.1. Giả thuyết về đặc điểm của hộ nghèo tại xã Cẩm Sơn

Thiếu động lực thoát nghèo

Hình 3.3: Giả thuyết về đặc điểm của hộ nghèo nghèo

Tên biến Mô tả Nghèo

N1 Thiếu đất sản xuất Qui mơ đất sản xuất thuộc sở hữu của hộ ít (+) N2 Thiếu vốn Không tiếp cận được các nguồn vốn vay ưu đãi (+) N3 Thiếu động lực

thoát nghèo

Chủ hộ khơng có quyết tâm thốt nghèo (+)

N4 Học vấn thấp Trình độ học vấn của chủ hộ thấp (+) N5 Cơng việc bấp

bênh Việc làm của chủ hộ bấp bênh, không ổn định (+)

N6 Tỷ lệ phụ thuộc cao

N7 Tỷ trọng TN từ phi NN thấp

Số lượng người khơng có thu nhập trên tổng số thành viên trong gia đình

Tỷ trọng thu nhập từ các hoạt động phi nông nghiệp trong tổng thu nhập thấp

(+) (+)

N8 Ăn nhậu nhiều Chủ hộ hoặc con cái ăn nhậu nhiều (+) N9 Chủ hộ đơn thân Hộ gia đình chỉ có cha hoặc chỉ có mẹ (+) N10 Sức khỏe kém Chủ hộ là người cao tuổi hoặc gia đình có người

bị bệnh hiểm nghèo hoặc khuyết tật

Động lực thốt nghèo TN1 TN6Tỷ trọng thu nhập từ phi NN Tiếp cận tín dụng TN2 Mơ hình làm ăn TN7 Thốt nghèo Thái độ đ/v rủi ro TN3

Ăn nhậu nhiều

TN8

Vốn xã hội TN4

Các biến kiểm soát

Tiếp cận thơng tin TN5 TN9

3.4.2. Giả thuyết thốt nghèo

Thực tiễn giảm và thoát nghèo ở Việt Nam và trên thới giới cho thấy các yếu tố có tác động tích cực đến thốt nghèo bao gồm: Động lực thốt nghèo của chủ hộ; thái độ đối với rủi ro; qui mô đất canh tác; khả năng tiếp cận tín dụng; vốn xã hội; tỷ lệ phụ thuộc; tỷ lệ thu nhập phi nơng nghiệp; trình trạng việc làm của chủ hộ; tiếp cận thơng tin.

Từ kết quả của nghiên cứu định tính phỏng vấn các cán bộ xã phụ trách cơng tác xóa đói giảm nghèo về các yếu tố tác động đến thoát nghèo của các hộ dân trên địa bàn xã. Trên cơ sở điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội của địa bàn nghiên cứu; các chủ trương & chính sách có tác động tích cực đến giảm nghèo trên địa bàn xã trong thời gian qua; trong phạm vi khung phân tích như đề cặp ở trên, tác giả đưa ra các giả thuyết về các yếu tố tác động đến thoát nghèo tại xã Cẩm Sơn trong giai đoạn 2007 - 2013 như sau:

Tên biến Mô tả Kỳ vọng

Y Thoát nghèo Y = 1 nếu là hộ thoát nghèo Y = 0 nếu là hộ còn nghèo

TN1 Động lực thốt

nghèo Chủ hộ có mong muốn và có quyết tâm thốtnghèo (+)

TN2 Tiếp cận tín

dụng Hộ được vay được vốn với lãi suất vừa phải & Sử dụng vốn vào mục đích làm ăn (+)

TN3 Thái độ đối với

rủi ro Hộ dân yêu thích, trung lập hay ghét rủi ro thìtác động tích cực hay tiêu cực đến thốt

nghèo

(?)

TN4 Vốn xã hội Mạng lưới các tổ chứ, đoàn, hội mà hộ dân tham gia. Số lượng hàng xóm & bạn thân, mối quan hệ của hộ với chính quyền, đồn thể tại địa phương. Niềm tin, mức độ hợp tác giữa các hộ dân trong xã

(+)

TN5 Tiếp cận thông

tin Khả năng tiếp cận thơng tin về các chươngtrình hỗ trợ xố đói giảm nghèo của trung

ương và địa phương. Mức độ theo dõi tin tức từ các phương tiện nghe nhìn

(+)

TN6 Tỷ trọng TN từ

phi nông nghiệp Thu nhập của hộ có được từ nhiều nguồn, tỷtrọng thu nhập từ phi nơng nghiệp cao (+)

TN7 Mơ hình làm ăn Hộ có mơ hình làm ăn: mơ hình kinh doanh

hoặc chăn ni hoặc trồng trọt (+)

TN8 Ăn nhậu nhiều Chủ hộ hoặc con cái ăn nhậu nhiều (-)

TN9 Chủ hộ đơn

TN10 Tuổi Độ tuổi trung bình của chủ hộ, chủ hộ trẻ tuổi

thường dễ thoát nghèo hơn chủ hộ lớn tuổi (-)

TN11 Sức khỏe Sức khỏe của chủ hộ, chủ hộ bị bệnh hiểm nghèo hay bị khuyết tật sẽ khó thốt được nghèo

3.5. . Mơ hình kinh tế lượng

Nếu biến nhị phân là biến giải thích (biến độc lập) thì nó được gọi là biến giả, nếu biến phụ thuộc là biến nhị phân rời rạc (khơng liên tục) thì vấn đề đặt ra là sao để ước tính độ tương quan của các yếu tố (nguy cơ/khả năng) và đối tượng phân tích. Các phương pháp phân tích như hồi qui tuyến tích khơng áp dụng được vì biến phụ thuộc khơng phải là biến liên tục mà là biến nhị phân.

3.5.1 Một số mơ hình ước lượng cho biến phụ thuộc là biến nhị phân:1. Mơ hình LPM 1. Mơ hình LPM

Mơ hình LPM được gọi là mơ hình xác suất tuyến tính, mơ hình này được ước lượng bằng phương pháp OLS. Tuy nhiên mơ hình LPM có các nhược điểm sau:

- Giá trị của biến phụ thuộc (Y) 0 ≤ Y ≤ 1

- Xác xuất có thể nhỏ hơn 0 hoặc lớn hơn 1

- Hệ số gốc không thay đổi không giải thích hợp lý tác động của biến độc lập lên biết phụ thuộc ở các giá trị khác nhau.

- Giả định sai số có phân phối chuẩn rất khó xảy ra

- Phương sai, sai số thay đổi ước tính phương sai mẫu khơng chính xác: Se

(̂) khơng chính xác khơng thực hiện được các kiểm định

2. Mơ hình Logit

David Cox phát triển vào thập niên 70 để phân tích các biến nhị phân. Mơ hình logit là mơ hình phản ứng nhị phân trong đó xác suất là hàm mật độ xác suất tích lũy Logistic – hàm logit cịn các biến giải thích là hàm tuyến tính.

Mục tiêu của hồi qui Logistic là nghiên cứu mối tương quan giữa một (hay nhiều) yếu tố khả năng/nguy cơ và đối tượng phân tích. Trong hồi qui logistic thì các đối tượng nghiên cứu thường được thể hiện qua biến số nhị phân cịn các yếu tố giải thích thể hiện qua các biến số liên tục hoặc các biến nhị phân hay các biến thứ bậc.

Nếu như trong mơ hình LPM giả định các biến độc lập có quan hệ tuyến tính với biến phụ thuộc thì mơ hình Logit chỉ cần Li (logit) quan hệ tuyến tính với biến độc lập (Pi

và �� quan hệ phi tuyến). Bên cạnh đó mơ hình logit cịn khắc phục được hạn chế của mơ hình LPM ở hệ số gốc, Logit = ln ( �� �−�) = β� +

các β thay đổi theo giá trị của

��

3. Mơ hình Probit

Nếu như mơ hình Logit giả định các sai số có phân phối logistic thì mơ hình Probit các sai số có phân phối chuẩn.

Mơ hình Logit và Probit giống nhau về dấu và ý nghĩa thống kê nhưng mơ hình Probit có hệ số ước lượng bé hơn mơ hình Logit vì phân phối chuẩn có phương sai là

1 trong khi phân phối logistic có phương sai =  tuy nhiên trên thực tế người ta vẫn 3

thường dùng mơ hình Logit hơn mơ hình Probit vì nó đơn giản và dễ tính hơn. Theo xu hướng chung tác giả lựa chọn mơ hình Logit với phương pháp phân tích Maximum-Likelihood Estimation (MLE).

3.5.2 Mơ hình logit trong phân tích thốt nghèo

Xét hàm hồi quy đa biến sau:

Y = �+ �*�+ �*�+ … + ε ≡ β�+ ε

Trong đó:

Y = 1 nếu hộ thốt nghèo Y = 0 nếu hộ còn nghèo

�� là các yếu tố tác động đến thốt nghèo

Từ cơng thức tổng quát: Y� = β�� + �

Gọi chỉ số hữu dụng: I� = β�� + �, khi đó � ếếếếếếếếếếếếếếế I� > 0

= {

� ếếếếếếếếếếếếếếế I ≤ 0

2

Y = 1 xảy ra sự kiện; Y = 0 khi không xảy ra sự kiện, với các xác suất tương ứng P và (1 - P).

Xác suất xảy ra: = � (Y� =1) = Pr (β�� + �> 0) = Pr (�> − β��) = � �+�−� với: Z�

Một phần của tài liệu Các nhân tố tác động đến thoát nghèo trường hợp tại xã cẩm sơn cai lậy tiền giang (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w