CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3 Kết quả hồi quy
4.3.2 nghĩa và tác động của các biến trong mơ hình
Bảng 4.23: Các biến có ý nghĩa trong mơ hình
Tên biến Mã Diễn giải Chiều tác động Mức ý nghĩa Động lực thoát nghèo
DLTN01_2_D Người nghèo không được mọi người xem trọng (đồng ý)
(+) 5%
DLTN01_3_D Muốn thốt nghèo thì bản thân các hộ nghèo phải tự nổ lực là chính (đồng ý) (+) 5% DLTN01_5_D Rất khó để thốt được nghèo(khơng đồng ý) (+) 5% Vốn xã hội VXH02 Số lượng (hàng xóm + bạn thân) (+) 5% VXH05_D Lựa chọn tình huống hợp tác (+) 5% Tiếp cận tín dụng TCTD Có vay vốn (+) 10% Tiếp cận thông tin
TCTT02 Hiểu biết về các lợi ích của chính sách xóa đói giảm nghèo
(+)
1%
Chủ hộ đơn thân
HON_NHAN Hộ đầy đủ vợ chồng (+) 5%
Tuổi TUOI Độ tuổi trung bình của chủ hộ (+) 5%
Vốn xã hội: Hai thành phần của vốn xã hội là “thể chế phi chính thức” (số
lượng hàng xóm + bạn thân) & “sự hợp tác” có nghĩa trong mơ hình và đều tác động tích cực đến khả năng thốt nghèo của các hộ dân. Kết quả này cũng giống như các nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Vân năm 2012; Grootaert & et al năm 1999.
Tiếp cận tín dụng: Hộ có vay vốn có xác suất thốt nghèo cao hơn các hộ
khơng có vay vốn. Kết quả này cũng tương tự như các kết quả nghiên cứu trong và ngồi nước trước về tác động của tín dụng đối với giảm nghèo (Vương Quốc Duy & Lê Long Hậu, 2012; Phan Thị Nữ, 2012; Phạm Thị Thanh Tuyền, 2011; Derg, 2012; Aubert and et al, 2009; Barslund and Tarp, 2008; Morduch and Haley, 2001; Ghosh and et al, 1999; WB, 2012).
Tiếp cận thông tin: Các hộ dân biết thơng tin về các lợi ích của chính sách
xóa đói giảm nghèo như: được hỗ trợ vay vốn ưu đãi, được hỗ trợ cây con giống, hỗ trợ làm ăn sẽ giúp họ thoát nghèo tốt hơn. Kết quả nghiên cứu của Trần Thị Thanh Hương năm 2010 cũng cho kết quả tương tự.
Các biến kiểm soát: các biến kiểm sốt có ý nghĩa trong mơ hình bao gồm:
Tuổi của chủ hộ, tình trạng hơn nhân, sức khỏe. Hộ có đầy đủ vợ chồng có khả năng thốt nghèo cao hơn các chủ hộ đơn thân. Gia đình có thành viên tàn tật khơng chỉ làm tăng tỷ lệ phụ thuộc mà cịn là gánh nặng kinh tế cho gia đình nên các hộ này giảm khả năng thoát nghèo. Kết quả từ mơ hình cho thấy khi độ tuổi trung bình của chủ hộ tăng thì xác suất thốt nghèo của họ cũng tăng theo.
Động lực thốt nghèo: khơng như các nghiên cứu trong nước trước đây chỉ
đưa các nhận định chung chung về động lực thoát nghèo hoặc các tác giả đó chỉ ghi nhận lại phản ánh của các hộ dân chứ chưa có bằng chứng cụ thể về tác động của động lực thoát nghèo lên khả năng thoát nghèo của các hộ. Trong nghiên cứu này của tác giả đã tìm ra được 3 thành phần đo lường động lực thốt nghèo có ý nghĩa thống kê và có tác động tích cực đến xác suất thốt nghèo của các hộ, cụ thể như sau:
Cảm nhận của chủ hộ về đối xử của hàng xóm, của mọi người quanh mình thơng qua việc chọn mức độ đồng ý cho phát biểu: “Người nghèo
không được mọi người xem trọng” (1 – hồn tồn khơng đồng ý; 5 – hồn tồn đồng ý). Kết quả từ mơ hình cho thấy các hộ có động lực thốt nghèo (ứng với mức độ đồng ý 4 và 5) có xác suất thốt nghèo cao hơn các hộ cịn lại.
Ý thức được việc thốt nghèo hay khơng phụ thuộc vào bản thân các hộ. Với tình huống đưa ra “Muốn thốt nghèo thì bản thân các hộ nghèo phải tự nổ lực là chính” nếu các hộ đồng ý ở mức 4 và 5 thì các hộ này
có khả năng thốt nghèo tốt hơn.
Các hộ có niềm tin vào khả năng vượt qua nghèo khó của mình. “Rất khó
để thốt được nghèo” nếu các hộ lựa chọn mức độ 1 & 2 (không đồng ý
và hồn tồn khơng đồng ý) cho thấy xác suất thoát nghèo của các hộ này có chiều hướng tích cực.
Động lực thốt nghèo trong mơ hình phân tích của tác giả có thể hình dung như sau: Các hộ nghèo cảm nhận được nếu mình nghèo sẽ khơng được những người xung quanh xem trọng; họ ý thức được việc thoát nghèo là do bản thân mình và có niềm tin vào việc mình sẽ vượt qua được nghèo khó trong tương lai.
Bảng 4.24: Tác động biên của các biến trong mơ hình
Variable dy/dx Std. Err. z P >|z| [ 95% C.I. ] X DLTN_1_D* .245733 .26196 0.94 0.348 -.267698 .759164 .402299 DLTN_2_D* .4056523 .15517 2.61 0.009 .101533 .709772 .218391 DLTN_3_D* .8089904 .14515 5.57 0.000 .524492 1.09349 .873563 DLTN_4_D* -.1874089 .20593 -0.91 0.363 -.59102 .216203 .563218 DLTN_5_D* .6947544 .25102 2.77 0.006 .202767 1.18674 .574713 DLTN_6_D* -.4868696 .29893 -1.63 0.103 -1.07277 .099027 .482759 TCTD* .4200461 .16789 2.50 0.012 .090979 .749113 .402299 TDRR01* -.0040432 .3876 -0.01 0.992 -.763729 .755642 .091954 VXH01_D* -.1241353 .18418 -0.67 0.500 -.485129 .236859 .816092 VXH02 .0955881 .03654 2.62 0.009 .023972 .167204 7.71264 VXH04_1_D* .2842835 .41422 0.69 0.493 -.52758 1.09615 .816092 VXH05_D* .5442368 .18913 2.88 0.004 .173552 .914922 .310345 TCTT02* .6223661 .16853 3.69 0.000 .292049 .952684 .287356 TCTT03_TG .1062812 .09401 1.13 0.258 -.077972 .290535 4.70115 TN_PNN .0065018 .00498 1.31 0.191 -.003253 .016257 45.0575 MHLA* .4157051 .34674 1.20 0.231 -.263893 1.0953 .873563 AN_NHAU .0716622 .08537 0.84 0.401 -.095655 .23898 4.11494 HON_NHAN* .82224 .168 4.89 0.000 .492974 1.15151 .574713 TUOI .1818309 .07573 2.40 0.016 .033403 .330259 5.64368 BENH_TAT* -.9238542 .06383 -14.47 0.000 -1.04895 -.798756 .091954
(*) dy/dx is for discrete change of dummy variable from 0 to 1
Bảng 4.25: Tác động biên của các biến có ý nghĩa trong mơ hình
Tên biến Mã Biến thiên của biến độc lập Xác suất Mức ý nghĩa
Các biến kiểm soát
BENH_TAT Biến thiên từ 0 tới 1 - 0.924 1%
HON_NHAN Biến thiên từ 0 tới 1 0.822 1%
TUOI Tại độ tuổi trung bình (50 tuổi) khi
tuổi tăng thêm 5 tuổi
0.18 5%
Động lực thoát nghèo
DLTN01_3_D Biến thiên từ 0 tới 1 0.809 1%
DLTN01_5_D Biến thiên từ 0 tới 1 0.695 1%
DLTN01_2_D Biến thiên từ 0 tới 1 0.406 1%
Tiếp cận thông tin
TCTT02 Biến thiên từ 0 tới 1 0.622 1%
Vốn xã hội
VXH05_D Biến thiên từ 0 tới 1 0.544 1%
VXH02 Tại số lượng trung bình là 7.7 khi số
lượng tăng thêm 1 0.096 1%
Tiếp cận tín dụng
TCTD Biến thiên từ 0 tới 1 0.42 5%
Nguồn: Trích lọc từ kết quả chạy mơ hình của tác giả
Các biến kiểm sốt: Có 2 biến thuộc nhóm kiểm sốt có tác động biên mạnh
đến thốt nghèo là bệnh tật và tình trạnh hơn nhân, mức độ tác động lần lượt là - 0.924 và 0.822. Với các yếu tố khác khơng đổi khi hộ nghèo có người bệnh tật sẽ làm giảm xác suất thốt nghèo trung bình là 0.924 so với hộ khơng có người bệnh tật. Tương tự như vậy với điều kiện các yếu tố khác khơng đổi gia đình hộ nghèo có đầy đủ vợ chồng sẽ tăng xác suất thốt nghèo trung bình là 0.822 so với các chủ hộ nghèo đơn thân. Tại độ tuổi trung bình là 50 nếu tuổi của chủ hộ nghèo tăng thêm 5 thì xác suất thốt nghèo cũng tăng thêm trung bình là 0.18 với điều kiện các yếu tố khác khơng đổi.
Động lực thốt nghèo: Biến động lực thốt nghèo có tác động biên cũng khá
mạnh tới thoát nghèo, cụ thể:
- Đối với các hộ nghèo cảm nhận được nghèo sẽ không được mọi người xem trọng sẽ có xác suất thốt nghèo cao hơn các hộ khác khơng cảm nhận được điều này trung bình là 0.406 (với điều kiện các yếu tố khác không đổi)
- Các hộ nghèo ý thức được muốn thốt nghèo thì họ phải tự nổ lực là chính sẽ tăng xác suất thốt nghèo trung bình là 0.809 (với điều kiện các yếu tố khác không đổi) so với các hộ không ý thức được điều này.
- Các hộ nghèo có niềm tin vào việc mình sẽ vượt qua được nghèo khó trong tương lai cũng có xác suất thốt nghèo cao hơn các hộ khơng có niềm tin này trung bình là 0.695 (với điều kiện các yếu tố khác không đổi)
Tiếp cận thông tin: Với điều kiện các yếu tố khác khơng đổi thì hộ nghèo nắm được thơng tin về các lợi ích của chính sách xóa đói giảm nghèo sẽ làm tăng xác suất thốt nghèo trung bình là 0.622 so với các hộ khơng biết được thông tin này.
Vốn xã hội: “Sự hợp tác” có mức tác động biên cao hơn so với yếu tố “số
lượng hàng xóm + bạn thân” 0.544 so với 0.096. Với điều kiện các yếu tố khác không đổi các hộ có hợp tác sẽ có xác suất thốt nghèo cao hơn các hộ khơng hợp tác trung bình là 0.544. Tại mức số lượng (hàng xóm + bạn thân) = 7.7 nếu hộ nghèo có thêm 1 hàng xóm hoặc bạn thân sẽ làm tăng xác suất thốt nghèo trung bình là 0.096 (với điều kiện các yếu tố khác khơng đổi)
Tiếp cận tín dụng: Các hộ nghèo có vay được vốn sẽ tăng xác suất thốt nghèo trung bình là 0.42 so với các hộ khơng có vay được vốn (với điều kiện các yếu tố khác không đổi)
Chủ hộ nghèo tại xã Cẩm Sơn phần lớn là người già neo đơn. Họ có độ tuổi trung bình khá cao và đa phần là người đơn thân. Trình độ học vấn của các chủ hộ nghèo tại xã Cẩm Sơn cũng rất thấp. Theo số liệu tính tốn cho thấy có tới 74% chỉ được học đến cấp I hoặc khơng được đi học. Có chưa tới 4% số hộ được học tới cấp III. Diện tích đất canh tác thuộc quyền sử dụng của các hộ nghèo thấp, bình qn mỗi hộ chỉ có 1113m2. Trong khi đó tỷ lệ phụ thuộc thì cao do nhiều hộ nghèo có thành viên là người tàn tật
Các biến gây nên tình trạng nghèo có dấu tác động cùng với giả thuyết ban đầu bao gồm: thiếu thất sản xuất; thiếu vốn; học vấn thấp; tỷ lệ phụ thuộc cao; chủ hộ đơn thân; sức khỏe kém. Các biến chưa có đủ thơng tin kiểm chứng bao gồm: Thiếu động lực thốt nghèo; cơng việc bấp bênh; tỷ trọng thu nhập phi nông nghiệp thấp. Riêng chỉ duy nhất biến “ăn nhậu” là tác động trái chiều so với kỳ vọng.
Động lực thoát nghèo được đo lường bằng 3 thành phần được hiểu như sau: Các hộ nghèo cảm nhận được nếu mình nghèo sẽ không được những người xung quanh xem trọng; họ ý thức được việc thoát nghèo là do bản thân mình và có niềm tin vào việc mình sẽ vượt qua được nghèo khó trong tương lai.
Mơ hình thốt nghèo được xây dựng sau khi chạy hồi quy logit gồm 7 biến trong đó có 5 biến có tác động tích cực đến thốt nghèo bao gồm: Động lực thốt nghèo; Tiếp cận tín dụng; Vốn xã hội; Tiếp cận thơng tin; Tuổi trung bình của chủ hộ; 2 biến có tác động tiêu cực đến thoát nghèo bao gồm: Chủ hộ đơn thân; bệnh tật