quy định ở từ 2.4.3 đến 2.4.5.
Trong trường hợp này, diện tích và chiều cao tâm hứng gió tính được xác định như sau :
(1) Đối với trạng thái tải trọng ứng với chiều chìm nhỏ nhất trong các trạng thái tải trọng phải kiểm tra theo qui định 4.1.2-2.
(2) Đối với trạng thái tải trọng được chọn để kiểm tra ổn định theo qui định 4.1.2-3.
4.1.7. Ổn định của cần cẩu nổi trong trạng thái làm việc1. Ổn định của cần cẩu nổi được coi là đủ, nếu : 1. Ổn định của cần cẩu nổi được coi là đủ, nếu :
(1) Góc nghiêng do tác dụng đồng thời của mơmen nghiêng ban đầu (vì hàng trên móc hoặc đối trọng khi khơng có hàng trên móc v.v...), tác dụng tĩnh của gió và chịng chành khơng lớn hơn góc mà cần cẩu làm việc an toàn (xem 4.1.7-2) hoặc góc mép boong nhúng nước hoặc góc mà điểm giữa hơng tàu ở sườn giữa nhô lên khỏi mặt nước, lấy góc nào nhỏ hơn. Trong mọi trường hợp góc này khơng nên lớn hơn 80 đối với cần cẩu nổi làm việc trên sóng, và 60 đối với cần cẩu nổi khơng được phép làm việc trên sóng. Khi đó khoảng cách thẳng đứng của các lỗ dùng để xác định góc vào nước đến đường nước thực tế khơng được nhỏ hơn 600 milimét.
Đối với những cần cẩu nổi có thể làm việc an tồn ở các góc nghiêng lớn hơn qui định trên, thì góc nghiêng cho phép phải được Đăng kiểm xem xét trong từng trường hợp cụ thể.
(2) Tay đòn lớn nhất của đồ thị ổn định tĩnh khơng nhỏ hơn 1,0 mét ở góc nghiêng khơng nhỏ hơn 140
và giới hạn dương của đồ thị ổn định tĩnh (góc lặn,) khơng nhỏ hơn 250.
(3) Mơmen lật Mc có tính đến tác dụng đồng thời của hàng bị rơi và chịng chành, ít nhất phải lớn gấp hai lần mơmen nghiêng do gió Mv.
(4) Góc nghiêng động do tác dụng đồng thời của hàng bị rơi, gió và chịng chành ít nhất phải nhỏ hơn góc vào nước 1o, khi làm việc.