Tàu có các đường cong ổn định tĩnh và động thông thường hoặc các đường cong ổn định tĩnh có

Một phần của tài liệu TIÊU CHUẨN QUỐC GIA QUY PHẠM PHÂN CẤP VÀ ĐÓNG TÀU BIỂN VỎ THÉP - PHẦN 10: ỔN ĐỊNH (Trang 41 - 42)

bậc và đường cong ổn định động có chỗ gãy. Trong trường hợp đó mơ men lật được xác định như sau :

(1) Nếu dùng đường cong ổn định động trước hết phải tìm điểm phụ A. Muốn vậy từ gốc tọa độ đặt một đoạn bằng biên độ chòng chành θr về phía phải, trên đường cong ổn định động xác định được điểm A’ tương ứng (Hình B2.1). Tiếp đó trên đồ thị, qua điểm A’ kẻ đường song song với trục hồnh và trên đường đó từ điểm A’ đặt đoạn A’A = 2θr về phía trái.

Hình B2.1 Xác định mô men lật theo đường cong ổn định động

Điểm A nằm đối xứng với A’ sau này gọi là khởi điểm.

với trục hoành lấy đoạn AB bằng 1 rađian (57o3). Từ điểm B kẻ đường thẳng đứng BE cắt đường tiếp tuyến AC tại E. Đoạn BE là mô men lật, nếu đồ thị ổn định động được xây dựng theo “tỉ lệ công” và là tay địn của mơ men lật, nếu đường cong ổn định động được xây dựng theo tỉ lệ tay đòn. Trong trường hợp sau để xác định mô men lật Mc phải lấy đoạn (m) nhân với lượng chiếm nước của tàu ∆, (kN).

Mc = W (kN.m)

(2) Nếu dùng đường cong ổn định tĩnh thì mơ men lật có thể xác định theo điều kiện cân bằng cơng của mơ men lật có tính đến năng lượng chịng chành. Muốn vậy phải kéo dài đường cong ổn định tĩnh về phía âm của trục hồnh đến góc chịng chành θr theo Hình B2.2 và chọn đường thẳng MK song song với trục hồnh sao cho các diện tích gạch chéo S1 và S2 bằng nhau. Tung độ OM là mô men lật nếu trên trục tung đặt các mơ men, hoặc sẽ là tay địn của mơ men lật nếu trên trục tung đặt cánh tay đòn ổn định. Trong trường hợp sau, để xác định mô men lật phải nhân tung độ OM (m) với lượng chiếm nước của tàu ∆, (KN).

Mc = W (kN.m)

Hình B2.2 Xác định mô men lật theo đường cong ổn định tĩnh

Một phần của tài liệu TIÊU CHUẨN QUỐC GIA QUY PHẠM PHÂN CẤP VÀ ĐÓNG TÀU BIỂN VỎ THÉP - PHẦN 10: ỔN ĐỊNH (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w