Phương pháp khác

Một phần của tài liệu Thi-Cong-Lap-dat-Thiet-bi-Pccc-TCVN-7161-1-2002-ISO-14520-1-2000 (Trang 31 - 32)

9 Kiểm tra, bảo dưỡng, thử nghiệm và đào tạo 1 Qui định chung

B.7.2 Phương pháp khác

Nồng độ khí chữa cháy trong hỗn hợp khí chữa cháy cộng với khơng khí có thể được tính từ các lưu lượng đo được của khí chữa cháy và khơng khí. Khi sử dụng các thiết bị đo lưu lượng theo

khối lượng thì lưu lượng khối đo được cần được chuyển đổi thành lưu lượng theo thể tích như sau:

Vi = mi / ρi trong đó

Vi là lưu lượng thể tích của khí i, tính bằng lít trên phút (l/min); mi là lưu lượng khối lượng của khí i, tính bằng gam tên phút (g/min); ρi là mật độ của khí i, tính bằng gam trên lít (g/l).

Cần thận trọng khi sử dụng mật độ của hơi. Mật độ hơi của nhiều chất hydrocacbon được halogen hóa ở nhiệt độ và áp suất mơi trường xung quanh có thể sai khác nhiều phần trăm so với mật độ được tính theo định luật về khí lý tưởng.

VÍ DỤ: Mật độ của hơi HFC - 227 ea ở áp suất 101,3 kPa và nhiệt độ 295 K cao hơn khoảng 2,4% so với mật độ được tính cho một khí lý tưởng. Tuy nhiên ở áp suất 6,7 kPa (6,6%) độ chênh lệch giữa mật độ hơi thực và mật độ được tính theo một khí lý tưởng nhỏ hơn 0,2%. Nên sử dụng các số liệu về đặc tính được cơng bố nếu có thể. Có thể sử dụng các kỹ thuật đánh giá khi khơng có số liệu được cơng bố. Nguồn các giá trị về tính chất vật lý được sử dụng nên được ghi lại trong báo cáo thử.

Nồng độ của khí chữa cháy theo thể tích tính bằng phần trăm, c, được tính như sau: 100 x q q q c ext air ext E = +  trong đó

cE là nồng độ khí chữa cháy theo thể tích, tính bằng phần trăm (%); qair là lưu lượng thể tích của khơng khí, tính bằng lít trên phút (l/min); qext là lưu lượng thể tích của khí chữa cháy, tính bằng lít trên phút (l/min).

Một phần của tài liệu Thi-Cong-Lap-dat-Thiet-bi-Pccc-TCVN-7161-1-2002-ISO-14520-1-2000 (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w