Lựa chọn phương trình thời gian duy trì thích hợp

Một phần của tài liệu Thi-Cong-Lap-dat-Thiet-bi-Pccc-TCVN-7161-1-2002-ISO-14520-1-2000 (Trang 56 - 58)

9 Kiểm tra, bảo dưỡng, thử nghiệm và đào tạo 1 Qui định chung

E.2.8.1 Lựa chọn phương trình thời gian duy trì thích hợp

Đối với các cấu kiện bao che khơng có sự hịa trộn liên tục, phương trình thời gian duy trì của cấu kiện bao che tiêu chuẩn dễ giải hơn so với phương trình của cấu kiện bao che phi tiêu chuẩn. Trong một số trường hợp có thể chấp nhận sử dụng phương trình của cấu kiện bao che tiêu chuẩn để tính thời gian duy trì đối với cấu kiện bao che phi tiêu chuẩn sẽ chính xác hơn. Đối với các cấu kiện bao che có diện tích mặt cắt ngang nằm ngang giảm đi từ đỉnh của cấu kiện bao che xuống đáy (ví dụ, vỏ tàu hoặc phịng có trần phẳng và khơng có tường thẳng đứng có rãnh), phương trình của cấu kiện bao che tiêu chuẩn sẽ đánh giá thấp thời gian duy trì (ở phần trên của cấu kiện bao che) đối với các khí chữa cháy nặng hơn khơng khí và đánh giá cao thời gian duy trì (ở phần dưới của cấu kiện bao che) đối với các khí chữa cháy nhẹ hơn khơng khí. Đối với các cấu kiện bao che có diện tích mặt cắt ngang nằm ngang tăng lên từ đỉnh của cấu kiện bao che xuống đáy (ví dụ, các cấu kiện bao che có chân) phương trình của cấu kiện bao che tiêu chuẩn sẽ đánh giá cao thời gian duy trì (ở phần trên của cấu kiện bao che) đối với các khí chữa cháy nặng hơn khơng khí và đánh giá thấp thời gian duy trì (ở phần dưới của cấu kiện bao che) đối với các khí chữa cháy nhẹ hơn khơng khí.

Sử dụng phương trình cấu kiện bao che phi tiêu chuẩn là cần thiết khi phương trình của cấu kiện bao che tiêu chuẩn sẽ đánh giá cao thời gian duy trì, bởi vì phương trình của cấu kiện bao che tiêu chuẩn có thể dự báo trước một đường thơng qua cấu kiện bao che nhưng trên thực tế không thực hiện được.

Sử dụng phương trình cấu kiện bao che phi tiêu chuẩn là khơng cần thiết lắm khi phương trình của cấu kiện bao che tiêu chuẩn sẽ đánh giá thấp thời gian duy trì, mặc dù phương trình của cấu kiện bao che tiêu chuẩn có thể dự báo trước có sự hư hỏng đối với cấu kiện bao che như trên thực tế vẫn có đường thơng qua cấu kiện bao che.

Nên tham khảo ý kiến của chuyên gia trong trường hợp có nghi ngờ.

E.2.8.2 Ký hiệu

Các ký hiệu của các đại lượng và đơn vị của chúng dùng trong tính tốn được cho trong Bảng E.1.

Bảng E.1 - Các ký hiệu, đại lượng và đơn vị

Ký hiệu Đại lượng Đơn vị

Ae Diện tích rị rỉ có hiệu quả m2

C Nồng độ khí chữa cháy ở chiều cao h % thể tích

Ci Nồng độ ban đầu của khí chữa cháy trong khơng khí đối với cấu kiện bao che tại lúc ban đầu thời gian duy trì

% thể tích

Cmin Nồng độ nhỏ nhất của khí chữa cháy trong khơng khí ở chiều cao H trong cấu kiện bao che lúc kết thúc thời gian duy trì - khơng nhỏ hơn nồng độ dập tắt

% thể tích

ELA Diện tích rị rỉ tương đương m2

F Tỷ phần rị rỉ dưới thấp, diện tích rị rỉ có hiệu quả (thực) của các chỗ rị rỉ dưới chia cho diện tích rị rỉ có hiệu quả (thực) của tất cả các chỗ rị rì

Khơng thứ ngun

gn Gia tốc trọng trường m/s2

H Chiều cao từ điểm thấp nhất trong cấu kiện bao che m

He Chiều cao mặt phân cách tương đương m

Ho chiều cao toàn bộ của cấu kiện bao che m

Hp Chiều cao yêu cầu được bảo vệ - chiều cao yêu cầu Cmin tại lúc kết

thúc thời gian duy trì m

k0 Đặc tính rị rỉ [xem phương trình (E.1)] m3/(s.Pan)

k1 Đặc tính rị rỉ [xem phương trình (E.13)] m3/(s.Pan)

k2 Hằng số tương quan [xem phương trình (E.14)] kgn-m3(1-n)/ (s.Pan)

k3 Hằng số đơn giản hóa [xem các phương trình (E.15) và (E.16)] m/s2

k4 Hằng số đơn giản hóa [xem các phương trình (E.17) và (E.18)] Pa.m3/kg

n Đặc tính rị rỉ [xem phương trình (E.11)] Khơng thứ

ngun

Pbh Độ chênh áp trong thời gian duy trì Pa

Pbt Độ chênh áp trong thời gian thử quạt Pa

Pc Áp suất khí quyển trong q trình hiệu chuẩn quạt bar

Pf Áp suất chênh do quạt tạo ra Pa

Pmi Áp suất cột khí chữa cháy/khơng khí ban đầu Pa

Pmf Áp suất cột khí chữa cháy/khơng khí lần cuối Pa

Pref Chênh lệch áp suất chuẩn đối với diện tích rị rỉ tương đương Pa

Pt Áp suất khí quyển lúc thử quạt bar

Q Lưu lượng thể tích vào các chỗ rị rỉ trên và ra qua các chỗ rò rỉ dưới m3/s

Qf Lưu lượng khơng khí đo được qua quạt m3/s

Ql Lưu lượng khơng khí, nhiệt độ và áp suất được hiệu chỉnh về điều kiện chuẩn (200C, 1,013 bar áp suất khí quyển)

m3/s

Qref Tốc độ rị rỉ khơng khí của cấu kiện bao che ở chênh lệch áp suất

chuẩn Pref m

3/s

t Thời gian duy trì dự báo trước [xem các phương trình (E.19) đến (E.23)]

0C

Te Nhiệt độ khơng khí bên trong cấu kiện bao che 0C

To Nhiệt độ khơng khí bên ngồi cấu kiện bao che 0C

V Thể tích của cấu kiện bao che m3

Ve Thể tích khí chữa cháy trong cấu kiện bao che [xem phương trình

Một phần của tài liệu Thi-Cong-Lap-dat-Thiet-bi-Pccc-TCVN-7161-1-2002-ISO-14520-1-2000 (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w