này đường lượng của các giá trị NOAEL và LOAEL và tương đương với nồng độ tối thiểu của oxy là 12% đối với mức không bị ảnh hưởng và nồng độ tối thiểu oxy là 10% đối với mức bị ảnh hưởng thấp.
G.5.1.2 IG-541 sử dụng cacbon dioxit để thúc đẩy đặc tính thơng gió nhằm mục đích giữ vững
sự sống trong môi trường thiếu oxy để bảo vệ cho các nhân viên. Nếu chú ý để không thiết kế các hệ thống kiểu khí trơ cho các khu vực thường có người khi sử dụng nồng độ thiết kế cao hơn nồng độ qui định trong sách hướng dẫn thiết kế của nhà sản xuất hệ thống chữa cháy cho vùng có sự cố cháy được bảo vệ.
G.5.1.3 Các khí trơ chữa cháy khơng phân hủy một cách đáng kể trong quá trình dập tắt đám
cháy. Khơng tìm thấy các sản phẩm phân hủy độc hại hoặc ăn mòn. Tuy nhiên các sản phẩm bị đốt nóng và bị phá hủy của bản thân đám cháy có thể cịn khá nhiều và làm cho khu vực khơng bảo vệ được đối với sự có mặt của con người.
G.5.2 Hướng dẫn tiếp xúc an toàn với các khí trơ chữa cháy
G.5.2.1 Phải tránh sự tiếp xúc khơng cần thiết với các hệ thống khí trơ chữa cháy làm cho mơi
trường có nồng độ oxy thấp. Các yêu cầu đối với các tín hiệu báo động trước khi phun và thời gian trễ được dùng cho mục đích ngăn cản sự tiếp xúc của con người với các khí chữa cháy. Phải áp dụng các điều khoản bổ sung thêm cho trong G.5.2.2 và G.5.2.5 để tính đến sự khơng hoạt động của các phương tiện bảo vệ này.
G.5.2.2 Các hệ thống khí trơ chữa cháy được thiết kế đến các nồng độ dưới 43% (tương đương
với nồng độ oxy 12%, đương lượng ở mức nước biển của oxy) sẽ được phép sử dụng khi xét đến các yêu cầu sau:
a) khơng gian thường có người;
b) có phương tiện để hạn chế sự tiếp xúc khơng lâu hơn 5 min.
G.5.2.3 Các hệ thống khí trơ chữa cháy được thiết kế đến các nồng độ từ 43% đến 52% (tương
đương với nồng độ oxy 12% đến 10%, đương lượng ở mức nước biển của oxy) sẽ được phép sử dụng khi xét đến các yêu cầu sau:
a) khơng gian thường có người;
b) có phương tiện để hạn chế sự tiếp xúc không lâu hơn 3 min.
G.5.2.4 Các hệ thống khí trơ chữa cháy được thiết kế đến nồng độ từ 52% đến 62% (tương
đương với nồng độ oxy 10% đến 8%, đương lượng ở mức nước biển của oxy) sẽ được phép sử dụng khi xét đến các yêu cầu sau:
a) khơng gian thường có người;
b) khi nhân viên có thể phải tiếp xúc thì phải có phương tiện để hạn chế sự tiếp xúc ít hơn 30 s.
G.5.2.5 Các hệ thống khí trơ chữa cháy được thiết kế đến các nồng độ trên 62% (tương đương
dụng trong các khu vực thường khơng có người, ở đó các nhân viên khơng tiếp xúc với mơi trường thiếu oxy này. (Xem điều 7, Bảng 5 đối với các hệ số hiệu chỉnh khí quyển).
Phụ lục H
(tham khảo)
Phương pháp tính lưu lượng, kiểm tra việc tính lưu lượng và thử nghiệm cho phê duyệt H.1 Phạm vi áp dụng
Phụ lục này qui định các yêu cầu để triển khai phương pháp tính các thơng số lưu lượng tới hạn dự báo và mức độ chính xác chấp nhận được.
H.2 Thực hiện phương pháp tính
Nên xem xét các thơng số sau đây khi triển khai phương pháp tính lưu lượng (phần mềm): a) phần trăm của khí chữa cháy trong ống;
b) khoảng cách nhỏ nhất từ chỗ bảo quản khí chữa cháy; c) thời gian phun tối thiểu và tối đa;
d) lưu lượng nhỏ nhất và lớn nhất của khí chữa cháy trong đường ống; e) vận tốc nhỏ nhất và lớn nhất của khí chữa cháy (trong đường ống); f) sự khác nhau của thể tích ống mỗi đầu phun;
g) sự thay đổi các áp suất lớn nhất của đầu phun (trong gá đặt ống);
h) diện tích nhỏ nhất và lớn nhất của các lỗ giảm áp của đầu phun so với diện tích ống vào; i) thời gian đến mất cân đối nhất của khí chữa cháy và thời gian mất cân đối nhất của sự phun hết khí chữa cháy giữa các đầu phun;
j) các loại phân dòng ống chữ T và các chiều dài tới hạn có liên quan; k) hướng ống chữ T;
l) sự phân dòng tối thiểu và tối đa; m) ống và các loại phụ tùng đường ống; n) các thay đổi độ cao;
o) nhiệt độ thiết kế của hệ thống; p) nhiệt độ làm việc của hệ thống.
H.3 Khuyến nghị độ chính xác thấp nhấtH.3.1 Các đại lượng vật lý H.3.1 Các đại lượng vật lý
a) Thời gian phun của hệ thống: ± 10 s, hoặc ± 10% thời gian phun nếu q 10s (khí hóa lỏng); ± 10s nếu q 60s (khí khơng hóa lỏng);
b) Áp suất trung bình của đầu phun ± 10%;
c) Lượng khí chữa cháy được phun ra từ mỗi đầu phun ± 10%.
Hơn nữa sai lệch tiêu chuẩn của các độ chênh lệch tính theo phần trăm giữa các lượng khí chữa cháy đo được và khí chữa cháy dự báo trước khơng nên vượt quá 5%.
H.3.2 Các giới hạn thiết kế trong phương pháp tính lưu lượng (phần mềm)
Các giới hạn thiết kế sau đây nên được bao gồm trong phương pháp tính lưu lượng và được kiểm tra bằng thử nghiệm:
a) thể tích bình chứa, mật độ nạp, áp suất bảo quản;
b) tỷ số diện tích của đầu phun (các kiểu và cỡ kích thước của đầu phun được xem xét); c) áp suất đầu phun;
d) thời gian phun của hệ thống;
e) các tỷ số phân dịng của ống chữ T (ống chữ T thơng thường và ống chữ T bên cạnh); f) hướng của ống chữ T;
g) khoảng cách tới hạn của đường ống quanh các ống chữ T; h) mức độ mất cân đối giữa các đầu phun;
CHÚ THÍCH: Mức độ mất cân đối được biểu thị bằng sự mất cân đối của thời gian chất lỏng tới đầu phun và thời gian phun hết chất lỏng do sự mất cân đối của thể tích ống hoặc của các phương pháp khác dùng để điều chỉnh sự mất cân đối trong sơ đồ bố trí ống.
i) vận tốc/lưu lượng nhỏ nhất và lớn nhất của khí chữa cháy; j) thể tích ống của hệ thống;
k) các loại ống và phụ tùng đường ống và danh mục; l) nhiệt độ của hệ thống.
H.4 Trình tự thử đối với phương pháp tính lưu lượng của hệ thống (phần mềm)H.4.1 Qui định chung H.4.1 Qui định chung
a) Năm hệ thống có 3 hoặc 4 đầu phun (đó là các thử nghiệm hệ thống do nhà sản xuất đệ trình) được thiết kế, chế tạo và thử phun.
b) Một báo cáo về các số liệu kết quả thử và các dự báo về tính được gửi cho cơ quan phê duyệt để xem xét.
c) Trong khi xem xét các báo cáo thử, cơ quan phê duyệt nên bắt đầu thử nghiệm.
d) Hai thử nghiệm hệ thống do nhà sản xuất đệ trình nên được thực hiện và thử phun để khẳng định các kết quả thử đã được đệ trình cho cơ quan phê duyệt.
e) Cơ quan phê duyệt có thể hỏi về thiết kế đối với ít nhất là trên ba thử nghiệm gồm một bộ các thông số giới hạn (phù hợp với điều H.2) mà nhà sản xuất đã công bố.
f) Các thử nghiệm được thiết kế, xây dựng (chế tạo) và thử phun sự hiện diện của cơ quan phê duyệt;
g) Tất cả các thử nghiệm này phải đáp ứng các yêu cầu với điều H.5.
i) Khi phần mềm tính lưu lượng có khả năng tính dự báo ở các nhiệt độ khác với nhiệt độ thiết kế chuẩn (thường là 210C); thì nên tiến hành các thử nghiệm kiểm tra toàn bộ phạm vi nhiệt độ đã qui định.
H.4.2 Thiết kế hệ thống cho thử nghiệm
Nên thiết kế hệ thống cho thử nghiệm ở các thông số giới hạn của phần mềm về phương pháp tính lưu lượng và nên quan tâm đến các giới hạn của phần cứng.
Các thông số giới hạn cho thiết kế phương pháp tính lưu lượng sau nên được bao gồm trong sơ đồ bố trí đường ống hệ thống được thử:
a) thể tích bình chứa, mật độ nạp, áp suất bảo quản;
b) tỷ số diện tích của đầu phun (các kiểu và cỡ kích thước của đầu phun được xem xét); c) áp suất đầu phun;
d) thời gian phun của hệ thống;
e) các tỷ số phân dòng của ống chữ T (ống chữ T thông thường và ống chữ T bên cạnh); f) hướng của ống chữ T;
g) khoảng cách tới hạn của đường ống quanh các ống chữ T; h) mức độ mất cân đối giữa các đầu phun;
CHÚ THÍCH: Mức độ mất cân đối này được biểu thị bằng sự mất cân đối của thời gian chất lỏng tới đầu phun và thời gian phun hết chất lỏng do sự mất cân đối của thể tích ống hoặc của các phương pháp khác dùng để điều chỉnh sự mất cân đối trong sơ đồ bố trí ống.
i) vận tốc/lưu lượng nhỏ nhất và lớn nhất của khí chữa cháy; j) thể tích ống của hệ thống;
k) các loại ống và phụ tùng đường ống và danh mục; l) nhiệt độ của hệ thống.
H.5 Các chuẩn cứ đạt / không đạt
Đo thời gian phun của hệ thống, áp suất trung bình của đầu phun và số lượng khí chữa cháy được cung cấp từ mỗi đầu phun trong các thử nghiệm phun.
Các số đo này được so sánh với giá trị dự báo trước từ phần mềm/phương pháp học với các yêu cầu đạt / không đạt sau:
- thời gian phun của hệ thống;
- áp suất trung bình của đầu phun ± 10%; - số lượng khí chữa cháy được phun ± 10%;
- sai lệch tiêu chuẩn của các độ chênh lệch tính theo phần trăm giữa các lượng khí chữa cháy đo được và khí chữa cháy dự báo trước so với không (0) không nên vượt quá 5%;
- các thông số giới hạn của thiết kế; - nên được kiểm tra xác nhận theo H.3.1.
MỤC LỤC
Lời nói đầu 1 Phạm vi áp dụng 2 Tài liệu viện dẫn
3 Thuật ngữ và định nghĩa 4 Ứng dụng và các hạn chế 5 An toàn
6 Thiết kế hệ thống
7 Thiết kế hệ thống khí chữa cháy 8 Đưa vào vận hành thử và nghiệm thu 9 Kiểm tra, bảo dưỡng, thử nghiệm và đào tạo Phụ lục A (qui định) Hồ sơ
Phụ lục B (qui định) Xác định nồng độ dập tắt ngọn lửa của khí chữa cháy bằng phương pháp chén nung
Phụ lục C (qui định) Qui trình thử khả năng dập tắt cháy/ diện tích quét của hệ thống thiết kế và hệ thống chế tạo sẵn
Phụ lục D (qui định) Phương pháp đánh giá nồng độ trơ của khí chữa cháy Phụ lục E (qui định) Thử quạt ở cửa để xác định thời gian duy trì nhỏ nhất Phụ lục F (tham khảo) kiểm tra xác nhận tính năng của hệ thống chữa cháy
Phụ lục G (tham khảo) Hướng dẫn an toàn cho các nhân viên tiếp xúc với các khí chữa cháy Phụ lục H (tham khảo) Phương pháp tính lưu lượng, kiểm tra việc tính lưu lượng và thử nghiệm cho phê duyệt