Cách thức theo dõi và đảm bảo chất lượng thuốc trong quá trình bảo quản tạ

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP BỆNH VIỆN HUYỆN NHÀ BÈ (Trang 46 - 50)

CHƯƠNG 2 : KẾT QUẢ HỌC TẬP

2.3.2. Cách thức theo dõi và đảm bảo chất lượng thuốc trong quá trình bảo quản tạ

tại kho:

Nguyên tắc:

- Thuốc trước khi được nhập vào kho (gồm mua và trả về) phải được tiến hành kiểm tra 100% các chứng từ (hoá đơn, chứng từ đầy đủ, hợp pháp theo đúng các quy chế, quy định hiện hành) để tránh nhập hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ.

- Thuốc lưu tại kho được định kỳ kiểm soát hàng quý, tránh để hàng bị biến đổi chất lượng, hết hạn dung.

Tiến hành :

Quy trình bảo quản:

- Thuốc trước khi được nhập vào kho phải được tiến hành kiểm tra các chứng từ (hoá đơn, chứng từ đầy đủ, hợp pháp theo đúng các quy chế, quy định hiện hành) để tránh nhập hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng khơng rõ nguồn gốc, xuất xứ. Ngồi ra còn kiểm tra tên thuốc, hàm lượng, số lô, số đăng ký lưu hành, hạn sử dụng, số lượng, kiểm tra chất lượng bằng cảm quan. Thuốc được sắp xếp trong kho theo nguyên tắc:

• FIFO (First in/First out): nghĩa là “nhập trước – xuất trước”, thuốc nhập trước sẽ được xuất trước.

• FEFO (Firt expired/First out): nghĩa là “hết hạn dùng trước – xuất trước”. Thuốc hết hạn trước được sắp xếp trước để đảm bảo thuốc hết hạn trước sẽ được xuất trước.

→ Ưu tiên theo nguyên tắc FEFO

- Sắp xếp hàng hóa phải đảm bảo dễ dàng nhìn thấy nhãn, ngày hết hạn và ngày sản xuất. Nếu không thể áp dụng điều này, viết tên sản phẩm và ngày hết hạn rõ ràng trên bao bì của sản phẩm.

- Định kỳ kiểm tra chất lượng của hàng hóa lưu kho để phát hiện các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng thuốc trong q trình bảo quản. Có hệ thống sổ sách, các quy trình

35

thao tác chuẩn đảm bảo cho cơng tác bảo quản, kiểm sốt, theo dõi việc xuất, nhập và chất lượng thuốc.

- Thuốc hết hạn dùng phải được đảm bảo riêng, phải dán nhãn chờ xử lý và biệt trữ. Phải có các biện pháp đề phịng việc cấp phát, sử dụng thuốc, nguyên liệu đã hết hạn dùng.

Yêu cầu về bảo quản:

Cảm quan:

 Thuốc bột: dính lọ, vón cục, màu sắc thay đổi, mùi vị thay đổi.

 Viên nén: nứt. mẻ, bở, bốc bụi, nấm mốc phát triển mạnh trên mặt viên.

 Viên bao đường: màu sắc loang lỗ, lớp bao bị trầy.

 Viên bao film: xuất hiện những chấm mốc có màu bẩn trên mặt viên.

 Viên nang: vỏ nang dính với nhau, bị rắn.

 Thuốc tiêm: vẩn đục, biến màu.

 Thuốc nước: nhiễm mốc men xuất hiện ván mốc

Nhiệt độ:

 Đặt nhiệt kế, ẩm kế ở nhiều vị trí khác nhau để theo dõi nhiệt độ, độ ẩm. Kiểm tra định kỳ và hiệu chỉnh khi cần thiết.

 Sổ theo dõi nhiệt độ tối thiểu 2 lần/ngày (sáng lúc 9h và chiều lúc 15h).

 Bảo vệ sản phẩm khỏi ánh sáng mặt trời.

Độ ẩm:

 Độ ẩm không quá 70%.

 Đảm bảo khoảng cách giữa các pallet và giữa các chồng hàng với tường kho.

36

37

Hạn dùng của thuốc:

 Theo nguyên tắc: FIFO (First in/First out, FEFO (Firt expired/First out.

 Thường xuyên kiểm tra hạn dùng: chống mất mát, hư hao, nhầm lẫn.

Vệ sinh:

 Lau dọn thường xuyên trong và ngoài kho.

 Lau kệ và bề mặt sản phẩm.

 Giữ rác trong thùng rác ln có nắp đậy kín. Phân loại rác thải.

 Tẩy sàn.

 Đảm bảo đủ ánh sáng.

 Không để thuốc trực tiếp nền kho. Lưu ý khoảng cách.

 Sử dụng pallet và kệ chứa.

 Không mang thực phẩm vào kho.

Phòng chống trộm :

 Giới hạn sự ra vào của người lạ.

 Camera anh ninh.

 Cửa ra vào phải kín.

 Các khóa hoạt động tốt.

38

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP BỆNH VIỆN HUYỆN NHÀ BÈ (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)