Nhóm thuốc trị tăng huyết áp

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP BỆNH VIỆN HUYỆN NHÀ BÈ (Trang 65)

54 STT Biệt dược Hoạt chất Dạng bào chế Hình ảnh 1 Agifovir Tenofovir disoproxil fumarat 300mg Viên 2 Buscopan Hyoscine-N- butylbromide 10mg Viên 3 Hepatymo Tenofovir disoproxil fumarat 300mg Viên Bảng 2. 11: Nhóm thuốc gan mật

55

STT Biệt dược Hoạt chất Dạng bào

chế Hình ảnh 1 Timmak Dihydro ergotamin 3mg Viên 2 Baburol Bambuterol hydroclorid 10mg Viên 3 Deslomeyer Desloratadin 2,5mg Gói Bảng 2. 12: Nhóm thuốc hơ hấp

56

STT Biệt dược Hoạt chất Dạng

bào chế Hình ảnh 1 Goncal Calci carbonat 0,15g + calci gluconalac tat 1,47mg Viên 2 Vitamin PP Nicotinamid 50mg Viên 3 EDIVA E Vitamin E 400IU Viên Bảng 2. 13: Nhóm vitamin , khống chất

57

2.4.3. Cách tổ chức cấp phát thuốc đến tay người bệnh ( ngoại trú, nội trú, bảo hiểm y tế) mơt cách an tồn, hiệu quả, hợp lý y tế) mơt cách an tồn, hiệu quả, hợp lý

Quy trình cấp phát :

Chuẩn bị cấp phát đóng gói các thành phẩm ra chai lọ.

Nhận và kiểm tra phiếu có chữ ký của Bác sĩ và thuốc phù hợp là hợp lệ, ngược lại thì khơng hợp lệ trả lại bệnh nhân.

Chuẩn bị cấp phát, thực hiện:

Ba kiểm tra:

Thể thức đơn, phiếu lĩnh thuốc, liều dùng, cách dùng. Nhãn thuốc.

Chất lượng thuốc bằng cảm quan

Ba đối chiếu:

Tên thuốc ở đơn, phiếu với nhãn thuốc.

Nồng độ, hàm lượng thuốc ở đơn, phiếu với số thuốc được giao.

Số lượng, số khoản trên đơn, phiếu với thuốc chuẩn bị giao cho khách hàng.

Quy trình cấp phát cho bệnh nhân ngoại trú có BHYT:

58 Nhận toa:

 Bệnh nhân nộp: 1 sổ khám bệnh + 1 toa thuốc đã có đóng dấu thu tiền hoặc miễn phí (chỉ nhận toa trong ngày).

 Nhân viên nhận toa, kiểm tra và phân loại đối tượng để phát số thứ tự và chuyển qua giám định toa thuốc.

Kiểm và duyệt toa:

 Dược sĩ đại học sẽ có trách nhiệm kiểm tra 100% toa thuốc do Bác sĩ kê về hành chính, chun mơn và tương tác thuốc. Sau đó, nếu khơng có vấn đề gì thì dược sĩ sẽ duyệt toa và chuyển vào danh sách chờ xuất thuốc.

 Nếu gặp vấn đề thì xtơi xét và phản hồi lại với Bác sĩ. Sau đó điều chỉnh lại toa, duyệt lại toa và chuyển vào danh sách chờ xuất thuốc.

Lưu toa:

 Dược sĩ mở màn hình danh sách chờ xuất thuốc → chọn Bệnh nhân → Lưu → In phiếu xuất thuốc.

Soạn thuốc:

 Chuyển toa thuốc vào rổ theo trình tự, đtơi vào khu vực soạn thuốc.

 Dược sĩ soạn thuốc theo đúng toa: chú ý tên, hàm lượng, số lượng. Kiểm tra thuốc bằng cảm quản nếu có vấn đề gì thì báo lại với dược sĩ phụ trách.

 Giao thuốc, toa và sổ khám bệnh cho nhân viên khiểm soát.

Kiểm thuốc (Hậu kiểm):

 Dược sĩ chuyên môn kiểm tra đối chiếu tên thuốc, hàm lượng, số lượng giữa số thuốc chuẩn bị và toa thuốc để điều chỉnh khi có thiếu sót.

 Ký tên vào toa và giữ lại 1 toa thuốc.

59

Giao thuốc:

 Chuyển rổ thuốc đã được chuẩn bị hoàn chỉnh theo thứ tự để chuẩn bị giao cho bệnh nhân.

 Gọi bệnh nhân theo số thứ tự (STT) trên sổ khám bệnh.

 Thu lại số thứ tự, trả sổ khám bệnh và thẻ BHYT của bệnh nhân đưa cho bệnh nhân để kiểm tra lại thuốc trước khi ra về.

60

Quy trình cấp phát thuốc cho bệnh nhân nội trú:

Hình 2. 12: Sơ đồ cấp phát thuốc nội trú

2.4.4. Thuốc tồn trữ và hoàn trả. Cách thức xử lý:

- Tồn trữ: số lượng tồn trữ tùy điều kiện diện tích kho, kinh phí, số lượng hàng hóa có trong hợp đồng, mơ hình bệnh tật.

- Thuốc dư ra do thay đổi y lệnh, do người bệnh chuyển khoa, ra viện, chuyển viện hoặc tử vong, không sử dụng hết được tổng hợp (theo mẫu Phụ lục 4, TT 23/2011/TT-BYT), có xác nhận của trưởng khoa lâm sàng hoặc người được trưởng khoa lâm sàng ủy quyền bằng văn bản và trả lại khoa Dược trong vòng 24 giờ. - Đối với thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, dư ra phải lập biên bản và trả thuốc

theo quy định hiện hành.

61

2.5. NGHIỆP VỤ DƯỢC BỆNH VIỆN

2.5.1. Các văn bản pháp lý hiện hành và việc triển khai thực hiện trong khoa Dược và các khoa phịng chun mơn: và các khoa phịng chun mơn:

Thông tư 05/2013/TT-BNV ngày 25/06/2013 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 36/2013/NĐ-CP của Chính phủ về vị trí việc làm và cơ cấu ngạch cơng chức. Thông tư 06/2017/TT-BYT ngày 03/05/2017 ban hành Danh mục thuốc độc và nguyên liệu độc làm thuốc.

Thông tư 07/2017/TT-BYT ngày 03/05/2017 ban hành danh mục thuốc không kê đơn Người bệnh Khoa Lâm sàng Phiếu lĩnh thuốc Bộ phận cấp phát Kho lẻ nộit rú 61

Thông tư 20/2017/TT-BYT ngày 10/5/2017 của Bộ Y tế quy định chi tiết một số điều của Luật Dược và nghị định số 54/2017/NĐ-CP ngày 08/5/2017 của chính Phủ về thuốc và nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt.

Thông tư 29/2017/TT-BYT ngày 10/07/2017 quy định về tiêu chuẩn, điều kiện, nội dung, hình thức xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành y tế.

Thông tư 31/2017/TT/BYT ngày 25/07/2017 ban hành danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an tồn thuộc phạm vi được phân cơng quản lý của Bộ Y Tế

Thông tư 32/2017/TT-BYT ngày 28/07/2017 quy định về tủ thuốc, trang thiết bị, tài liệu hướng dẫn y tế trên tàu biển và biểu mẫu báo cáo y tế.

Thông tư 51/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017 hướng dẫn phịng, chuẩn đốn và xử trí phản vệ

Thơng tư 52/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017 của Bộ Y tế quy định về đơn thuốc và việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm trong điều trị ngoại trú.

Thông tư 55/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017 quy định về tỷ lệ hao hụt thuốc Tân Dược - Thông tư 01/2018/TT-BYT ngày 18/01/2018 quy định về ghi nhãn thuốc, nguyên liệu làm thuốc và tờ hướng dẫn sử dụng thuốc.

Thông tư 03/2018/TT-BYT ngày 09/02/2018 quy định về thực hành tốt phân phối thuốc, nguyên liệu làm thuốc.

62

Văn bản hợp nhất 03/2018/VBHN – BYT ngày 13/04/2018 ban hành và hướng dẫn thực hiện danh mục thuốc Tân dược thuộc phạm vi thanh tốn của quỹ bảo hiểm y tế.

Thơng tư số 07/2018/TT-BYT ngày 12/04/2018 quy định chi tiết một số điều về kinh doanh dược của Luật dược và Nghị định số 54/2017/NĐ-CP ngày 08/05/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số Điều và biện pháp thi hành Luật dược.

Thông tư 11/2018/TT-BYT ngày 04/05/2018 quy định về chất lượng thuốc, nguyên liệu làm thuốc.

Thông tư 13/2018/TT-BYT ngày 15/05/2018 quy định về chất lượng dược liệu, thuốc cổ truyền.

2.5.2. Các quy trình thao tác chuẩn trong khoa Dược:

Định nghĩa:

Quy trình thao tác chuẩn (Standard operating procedure - SOP) là một hệ thống

quy trình, được tạo ra để hướng dẫn và duy trì chất lượng cơng việc. Quy trình chuẩn giúp tránh khỏi các sơ sót nếu làm theo đúng các bước trong quy trình, nó cũng giúp người mới nhanh chóng làm quen với mơi trường làm việc. Các quy trình thao tác chuẩn được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm y tế, hàng không, kỹ thuật, giáo dục, công nghiệp và cả quân sự.

Mục đích:

- Tiết kiệm thời gian, cải thiện hiệu suất - Ngăn ngừa lãng phí tài nguyên

- Ổn định chất lượng, năng suất làm việc: công việc thực hiện theo SOP lần nào cũng được hoàn thành và hoàn thành theo cách giống nhau.

Hiện bệnh viện huyện Nhà bè đã xây dựng được hệ thống SOP gồm 31 quy trình bao gồm: 1. Qui trình cấp phát hàng hóa giữa các kho

2. Cung cấp và phổ biến thơng tin 3. Qui trình giám sát ADR

63 5. Quy trình bổ sung hoặc loại bỏ thuốc

6. Quy trình cấp phát “thuốc bảo quản đặc biệt” 7. Quy trình giám sát hoạt động thơng tin thuốc 8. Quy trình giám sát sử dụng thuốc

9. Sử dụng thốc đặc biệt gốc và thay thế 10. Tiêu chí hạn chế sử dụng một số thuốc

11. Tiêu chí lựa chọn thuốc trong đấu thầu mua thuốc 12. Tiêu chí xây dựng danh mục thuốc

13. Quản lý và sử dụng thuốc đã chia liều 14. Phân chia thuốc cho bệnh nhân

15. Quản lý thuốc dùng đa liều

16. Quy trình quản lý rủi ro trong cấp phát thuốc kho lẻ 17. Quy trình bảo quản và theo dõi chất lượng thuốc 18. Quy trình quản lý tủ thuốc trực

19. Quy trình sử dụng thuốc quý hiếm

20. Quy trình xử lý thuốc khơng đạt chất lượng 21. Quy trình bảo quản Vaccin

22. Quy trình nhập và kiểm Vaccin 23. Hướng dẫn tra cứu tương tác

24. Quy trình kiểm sốt chất lượng thuốc

25. Quy trình gọi hàng, nhập và kiểm nhập hàng hóa: về việc mua hàng, nhận hàng, kiểm hàng và nhập hàng hóa.

26. Quy trình chống nhầm lẫn trong cấp phát thuốc 27. Quy trình báo cáo, xử lý sự cố y khoa

28. Quy trình sử lý trong sử dụng thuốc 29. Quy trình sử lý sự cố trong sử dụng

30. Quy trình quản lý thuốc phải kiểm sốt đặc biệt:

64

2.5.3. Phần mềm quản lý khoa Dược:

- Theo dõi số lô - Hạn dùng.

- Danh mục thuốc. - Kiểm tra giá gốc.

- Quản lý danh mục thuốc, trang thiết bị y tế đang sử dụng tại từng các khoa phòng trong bệnh viện.

Quản lý kho: Kiểm tra cấp phát thuốc, theo dõi thuốc xuất hàng ngày, theo dõi hạn sử dụng, báo cáo sử dụng kháng sinh, corticoid, vitamin, dịch truyền.

Một số mẫu phiếu được xuất ra từ phần mền quản lý khoa Dược

65

66

2.6. PHÂN TÍCH ĐƠN THUỐC

Đơn thuốc số 1:

67 TRẦN THỊ HOÀI THƯƠNG – Nữ - 33 tuổi Chẩn đốn: Rối loạn chức năng tiền đình

1. Cinnarizin ( Cinnarizin 25mg) 7 viên ( tối 1 viên)

2. Paracetamol ( Tatanol 500mg) 14 viên ( sáng 1 viên, tối 1 viên)

Cinnarizin ( Cinnarizin 25mg)

 Nhóm dược lý : nhóm kháng Histamin H1

 Chỉ định: Phòng say tàu xe, rối loạn tiền đình như chóng mặt, ù tai..

 Chống chỉ định : Mẫn cảm với cinarizin hoặc bất cứ một thành phần nào của thuốc, loạn chuyển hóa porphyrin.

 Tương tác thuốc: Rượu (chất ức chế hệ thần kinh trung ương), thuốc chống trầm cảm ba vòng: Sử dụng đồng thời với cinarizin có thể làm tăng tác dụng an thần của mỗi thuốc nêu trên hoặc của cinarizin.

 Tác dụng phụ: buồn ngủ, đau dạ dày..

Paracetamol ( Tatanol 500mg )

 Nhóm dược lý: dẫn xuất anilin

 Chỉ định : Giảm các cơn đau do cảm cúm, nhức đầu, đau nửa đầu. Đau họng, đau răng, đau bụng do hành kinh.

 Chống chỉ định: Quá mẫn cảm với các thành phần của thuốc. Suy gan nặng, suy thận, viêm gan siêu vi.

 Tác dụng phụ: Buồn nôn, đau dạ dày trên, ngứa, chán ăn. Nước tiểu sẫm màu, phân màu đất sét. Vàng da hoặc mắt.

68 Đơn thuốc số 2

69 NGUYỄN THỊ KIM LANG – Nữ - 71 tuổi

Chẩn đốn: Thối hóa khớp gối nguyên phát cả 2 bên : Viêm dạ dày, tá tràng 1. Piroxicam ( Piroxicam 20mg) 10 viên (sáng 1 viên )

2. Paracetamol ( Tatanol 500mg) 20 viên ( sáng 1 viên, chiều 1 viên ) 3. Omeprazol ( Omeptul 20mg) 10 viên ( sáng 1 viên )

Piroxicam ( Piroxicam 20mg)

 Nhóm dược lý : Nsaid không chọn lọc cox1, cox2 làm ức chế sinh tổng hợp prostaglandin.

 Chống chỉ định: Người bị loét dạ dày tá tràng, mẫn cảm, suy tim, suy gan

 Chỉ định : giảm đau, sưng, cứng khớp do bệnh viêm khớp

 Tác dụng phụ: khó thở, sưng mặt, mũi, khó chịu dạ dày

Paracetamol ( Tatanol 500mg)

 Nhóm dược lý: dẫn xuất anilin

 Chỉ định : Giảm các cơn đau do cảm cúm, nhức đầu, đau nửa đầu. Đau họng, đau răng, đau bụng do hành kinh.

 Chống chỉ định: Quá mẫn cảm với các thành phần của thuốc. Suy gan nặng, suy thận, viêm gan siêu vi.

 Tác dụng phụ: Buồn nôn, đau dạ dày trên, ngứa, chán ăn. Nước tiểu sẫm màu, phân màu đất sét. Vàng da hoặc mắt.

70

Omeprazol ( Omeptul 20mg)

 Nhóm dược lý: Ức chế bơm proton (PPI)

 Chỉ định: điều trị vấn đề về dạ dày

 Tác dụng phụ: tiêu chảy, buồn nôn, nhức đầu

71

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN:

- Trải qua 3 tuần thực tập tại Bệnh viện huyện Nhà Bè, đặc biệt là khoa Dược tại bệnh viện đã cho em được nhiều điều mới mẻ, hiểu biết cũng như tiếp thu những kiến thức mới hỗ trợ cho công việc trong tương lai.

- Qua đợt thực tập này, em đã được hiểu hơn về cách sắp xếp thuốc tại nơi phát thuốc cũng như cách sắp xếp dụng cụ y tế, các vấn đề thủ tục, pháp chế, quyền hạn và trách nhiệm của Khoa, ... Cũng như áp dụng kiến thức đã học tại trường và thực tiễn. KIẾN NGHỊ :

- Trong thời gian 3 tuần thực tập Bệnh viện, tuy ngắn nhưng lại là khoảng thời gian thực tế giúp em vận dụng kiến thức đã được học ở trường vào thực tiễn.

- Cũng qua đợt thực tập này, em cảm thấy mình cịn nhiều hạn chế về mặt kiến thức thuốc. Có rất nhiều thuốc mới, cơng dụng khác nhau cần em trau dồi thêm.

- Cuối dịng em xin cảm ơn q thầy cơ trường Đại Học Nguyễn Tất Thành cùng Ban Lãnh Đạo, các cô, các anh, các chị của Khoa Dược-Bệnh viện huyện Nhà Bè đã tạo điều kiện cho em được học hỏi và thực hành những gì đã được dạy tại trường. Em xin chân thành cảm ơn !

73

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bộ Y Tế (2011), Thông tư 22/2011/TT-BYT, Quy định về tổ chức và hoạt động của khoa Dược bệnh viện

Bộ Y tế (2011), Thông tư 23/2011/TT-BYT, hướng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh.

Thơng tư 20/2017/TT-BYT ngày 10/05/2017, Quy định chi tiết một số điều của luật Dược.

Thông tư 06/2017/TT-BYT ngày 03/5/2017 Thông tư ban hành danh mục thuốc độc và nguyên liệu độc làm thuốc.

Thông tư 36/2018/TT-BYT ngày 22/11/2018 Quy định về thực hành tốt bảo quản thuốc.

Danh mục thuốc sử dụng trong bệnh viện huyện Nhà Bè. Các tờ hướng dẫn sử dụng trong vỏ thuốc.

Trang chủ bệnh viên huyện Nhà Bè Hồ sơ tại bệnh viện huyện Nhà Bè

Giáo trình Quản lý dược Trường Đại học Nguyễn Tất Thành.

Giáo trình GPs và bảo quản thuốc Trường Đại học Nguyễn Tất Thành. Giáo trình Dược lý 1, Dược lý 2 Trường Đại học Nguyễn Tất Thành.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP BỆNH VIỆN HUYỆN NHÀ BÈ (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)