2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG
2.4.1 Các kết quả đạt được
Phương thức chuyển tiền:
Mơ hình chuyển tiền bán tập trung:
Hiện nay mơ hình thanh tốn bằng phương thức chuyển tiền được chủ yếu tập trung tại chi nhánh.Tuy nhiên đối với những giao dịch vượt hạn mức chuyển tiền cho các mục đích thơng thường của chi nhánh sẽ được thanh toán tập trung tại Trung Tâm Thanh Tốn hội sở chính. Về việc xác định hạn mức chuyển tiền của chi nhánh như sau:
-Thời điểm xác định: Định kỳ hàng năm hoặc đột xuất theo yêu cầu quản lý và kinh doanh.
- Nguyên tắc xác định:
+ Mức độ hoạt động CTQT đi của Chi nhánh năm trước liền kề là căn cứ để xác định hạn mức CTQT đi của năm hiện tại.
+ Hạn mức được xác định theo điểm chấm mức độ hoạt động CTQT của Chi nhánh:
STT Điểm hoạt động CTQT đi Hạn mức USD (ngoại tệ khác quy
đổi tương đương)
1 > 75 điểm Tối đa 2.000.000
2 70 - 75 điểm Tối đa 1.000.000
3 60 - 69 điểm Tối đa 500.000
4 50 - 59 điểm Tối đa 200.000
5 35 - 49 điểm Tối đa 100.000
Căn cứ vào năng lực, tình hình nhân sự của chi nhánh thiết lập hạn mức chuyển tiền cho chi nhánh.Các chi nhánh khơng có hạn mức chuyển sẽ được thực hiện chuyển tập trung tại Trung Tâm Thanh Toán ngân hàng BIDV.Việc xác định hạn mức chuyển tiền rất nghiêm ngặt. Hạn mức CTQT đi của Chi nhánh đối với các mục đích chuyển tiền thơng thường được xác định căn cứ vào 4 tiêu chí, tổng số điểm tối đa là 100 điểm.
1. Số lượng giao dịch CTQT đi bình quân/tháng: Tối đa 40 điểm.
Số lượng giao dịch của Chi nhánh được chia thành 5 nhóm tương ứng với mức điểm tỷ lệ thuận theo số lượng giao dịch:
(i) Số lượng giao dịch < 5: 0 điểm.
(ii) 5 ≤ Số lượng giao dịch < 10: 10 điểm. (iii) 10 ≤ Số lượng giao dịch < 50: 20 điểm. (iv) 50 ≤ Số lượng giao dịch < 100: 30 điểm. (v)Số lượng giao dịch ≥ 100: 40 điểm.
2. Tỷ trọng tổng giá trị giao dịch CTQT đi của Chi nhánh so với toàn hệ thống: Tối đa 20 điểm.
Tỷ trọng tổng giá trị giao dịch CTQT đi của Chi nhánh so với toàn hệ thống được chia thành thành 5 nhóm tương ứng với mức điểm tỷ lệ thuận với độ lớn của tỷ trọng: (i) Tỷ trọng giá trị giao dịch < 0.5%: 0 điểm.
(ii) 0.5% ≤ Tỷ trọng giá trị giao dịch < 1%: 5 điểm. (iii) 1% ≤ Tỷ trọng giá trị giao dịch < 2%: 10 điểm. (iv) 2% ≤ Tỷ trọng giá trị giao dịch < 5%: 15 điểm. (v)Tỷ trọng giá trị giao dịch ≥ 5%: 20 điểm.
3. Trình độ nghiệp vụ CTQT của KSV CTQT đi Chi nhánh: Tối đa 30 điểm.
- Căn cứ điểm kiểm tra nghiệp vụ CTQT đi còn hiệu lực của các KSV CTQT đi tại Chi nhánh, xác định điểm kiểm tra nghiệp vụ trung bình của Chi nhánh.
- Điểm kiểm tra trình độ nghiệp vụ trung bình của KSV CTQT đi được chia thành thành 4 nhóm tương ứng với mức điểm tỷ lệ thuận theo số điểm:
(ii) 50 điểm ≤ Điểm kiểm tra trung bình < 65 điểm: 10 điểm. (iii) 65 điểm ≤ Điểm kiểm tra trung bình < 80 điểm: 20 điểm. (iv) Điểm kiểm tra trung bình ≥ 80 điểm: 30 điểm.
4. Số lượng lỗi giao dịch CTQT đi: Tối đa 10 điểm.
- Mức điểm số lượng lỗi giao dịch CTQT đi được xác định tỷ lệ nghịch với số lượng lỗi của Chi nhánh.Mỗi lỗi giao dịch bị trừ tương ứng 1 điểm, số điểm trừ tối đa là 10 điểm.
Tổng số điểm hoạt động CTQT của Chi nhánh (tối đa 100 điểm) = Điểm Số lượng giao dịch CTQT đi + điểm Tỷ trọng tổng giá trị các giao dịch CTQT đi + điểm Trình độ nghiệp vụ CTQT của KSV tại Chi nhánh + điểm Số lượng lỗi giao dịch CTQT đi. Bảng phân hạng mức chuyển tiền quốc tế đi năm 2014 của các chi nhánh: Hiện nay tính trên tổng số 127 chi nhánh của BIDV có tổng cộng: 7 chi nhánh có hạn mức 2.000.000 USD, 10 chi nhánh có hạn mức 1.000.000 USD, 14 chi nhánh có hạn mức 500.000 USD, 15 chi nhánh có hạn mức 200.000 USD, 9 chi nhánh có hạn mức 100.1 USD và 72 chi nhánh không được cấp hạn mức giao dịch.
Ban hành các quy trình, quy định hướng dẫn các bước cũng như thủ tục, hồ sơ thực hiện chuyển tiền:
Hiện nay để chuyển tiền quốc tế theo phương thức chuyển điện BDV đã ban hành quy định 5989/QĐ-TTTT ngày 28/12/2012 về chuyển tiền. Quy định dài 198 trang gồm 3 chương, 30 điều và 28 phụ lục hướng dẫn nhằm đảm bảo tuân thủ các quy định của pháp luật về hoạt động thanh toán chuyển tiền và nâng cao chất lượng dịch vụ thanh tốn chuyển tiền của BIDV.
Ngồi ra nhằm phục vụ cho chuyển tiền quốc tế, BIDV cũng đã phát triển một số chương trình hỗ trợ như lọc điện Swift, quản lý thơng tin RM Filer. Đi đôi với các chương trình hỗ trợ là một loạt các quy trình, quy định kèm theo như:
• Quy định Quản lý và vận hành Chương trình lọc điện Swift: Quy định số 5987/QĐ-TTTT2 ngày 04/01/2013 v/v quản lý và vận hành chương trình lọc điện Swift.
• Quy định Quản lý và vận hành Swift Alliance: Quy định số 5988/QĐ-TTTT2 ngày 04/01/2013 v/v Quản lý và vận hành Swift Alliance.
• Quy định quản lý và vận hành chương trình Swift Editor, RM Filer : quy định
số 5990/QĐ-TTTT2 ngày 28/12/2012 v/v quy định quản lý và vận hành chương trình Swift Editor, RM Filer. Quy định số 6956/QĐ -TTTT2 ngày 30/12/2011 về Nghiệp vụ chuyển tiền qua Western Union. Quy định về thanh toán biên mậu qua biên giới Việt - Trung: quy định số 6090 /QĐ-TTTT2 ngày 17/10/2007.
Hàng tháng ban quản lý rủi ro thị trường và tác nghiệp phát hành bản tin rủi ro tác nghiệp và phòng chống rửa tiền:
Nội dung bản tin bao gồm: Cập nhật các văn bản chế độ và chính sách, các sự cố rủi ro tại ngân hàng trong nước, tin tức rửa tiền và cấm vận, các sự cố rủi ro tại các ngân hàng trên thế giới, nghiên cứu trao đổi kinh nghiệm….
Nội dung bản tin được công bố rộng rãi đến tất cả các chi nhánh nhằm cảnh báo các tình huống đã xảy ra, cảnh báo đến các chi nhánh phịng ngừa.
Ngồi ra để tìm kênh thanh tốn vừa đảm bảo, nhanh và an toàn cho khách hàng BIDV không ngừng mở rộng mạng lưới ra nước ngồi:
Hiện nay BIDV đã có mặt tại các quốc gia như Lào, Campuchia, Myanmar, Séc và Nga. Hướng dẫn riêng biệt trong trường hợp đặc biệt: Trường hợp thanh tốn qua các quốc gia có liên quan danh sách đen, danh sách cấm vận, chi nhánh không thực hiện mà thực hiện tập trung tại trung tâm thanh tốn. BIDV đã ban hành cơng văn số 6805/CV-Tài trợ thương mại 1 hướng dẫn đảm bảo an toàn giao dịch TTQT trước các rủi ro liên quan danh sách đen và danh sách cấm vận. Quy trình thanh tốn có sự tham gia của các ban gồm: chi nhánh, trung tâm thanh toán, ban quản lý rủi ro thị trường và tác nghiệp, ban định chế, sau đó trình ban lãnh đạo phê duyệt.
Về nhân sự:
Các kiểm soát viên chuyển tiền quốc tế tại chi nhánh BIDV khi thực hiện nhiệm vụ kiểm soát chuyển điện quốc tế phải được kiểm tra trình độ tập trung tại hội sở BIDV-
trung tâm thanh toán.Trong phương thức chuyển tiền các kiểm soát viên phải đạt kết quả 50/100 điểm trở lên mới được kiểm soát các giao dịch CTQT.
BIDV xác định hệ thống công nghệ thông tin (CNTT) là một trong những yếu tố quan trọng trong chiến lược phát triển và là chìa khóa để thành cơng và tạo lợi thế cạnh tranh:
Tổng mức chi phí hàng năm cho hệ thống CNTT là khoảng 25-30 triệu USD, điều này cho phép BIDV xây dựng một nền tảng CNTT mạnh mẽ, tin cậy, ổn định và linh hoạt để cung cấp đầy đủ và toàn diện các dịch vụ ngân hàng.
Từ ngày 02/08/2010 BIDV đã triển khai chương trình Swift Editor mới. Chương trình đã thực hiện một số chức năng quản trị rủi ro như sau: khai báo và quản lý ngày nghỉ thanh toán các loại ngoại tệ, dấu thập phân cho các ngoại tệ không được dùng dấu thập phân, thông tin các nước bị cấm vận, quản lý giờ cutofftime của điện thanh toán, hạn mức chuyển tiền quốc tế đi của chi nhánh. Do đã được khai báo tham số vào hệ thống nên khi chọn nhầm những tham số trên, hệ thống Swift sẽ tự động báo lỗi giúp cho người thực hiện.
Tiếp theo đó, ngày 28/12/2012 BIDV ban hành quyết định số 5987/QĐ- TTTT2 về việc quy định quản lý và vận hành chương trình lọc điện Swift. Đây là phần mềm hỗ trợ việc lọc các điện Swift đi và đến nhằm phát hiện những điện có nội dung trùng với các danh sách đen, danh sách cảnh báo và giữ lại các điện vượt ngưỡng chấp nhận rủi ro.
Trong phương thức nhờ thu và LC - Đối với nhà nhập khẩu:
Thường xuyên tư vấn cảnh báo khách hàng khi giao dịch với đối tác mới, thị trường mới đặc biệt châu Phi, Bangladesh…mặc dù sử dụng phương thức thanh toán bằng LC nhưng các điều khoản trong hợp đồng thương mại vẫn phải được quy định đầy đủ, chặt chẽ và rõ ràng đặc biệt là các điều khoản về khiếu nại và trọng tài. Thực tế là một số ngân hàng phát hành không tuân thủ các quy tắc và thông lệ quốc tế áp dụng, không thực hiện đúng nghĩa vụ thanh toán, lợi dụng các quan điểm khác nhau về bất đồng, lợi dụng các quy định không rõ ràng trong LC để lấy cớ từ chối thanh tốn hoặc u cầu giảm giá trị địi tiền.
Hướng dẫn, tư vấn, cung cấp sản phẩm mua bán ngoại tệ và các cơng cụ phái sinh tài chính nhằm đảm bảo rủi ro tỷ giá cho doanh nghiệp:
Các sản phẩm kinh doanh ngoại tệ gồm:
Mua bán ngoại tệ kỳ hạn (Forward): Mua bán ngoại tệ kỳ hạn là giao dịch trao đổi giữa hai đồng tiền theo tỷ giá xác định tại ngày giao dịch, thanh toán thực hiện sau 02 ngày làm việc kể từ ngày giao dịch.Ưu điểm: Giúp doanh nghiệp phịng ngừa
rủi ro tỷ giá, thấy trước chi phí/thu nhập của phương án kinh doanh, đảm bảo nguồn ngoại tệ trong tương lai (trường hợp tại ngày đáo hạn, thị trường khơng có thanh khoản - đặc biệt đối với thị trường USD/VND), đối với doanh nghiệp sản xuất, giúp doanh nghiệp tập trung vào ngành nghề chính .
Giao dịch hoán đổi tiền tệ (FX Swap): Giao dịch hoán đổi là giao dịch liên quan đến việc cùng mua và bán hoặc cùng bán và mua một số tiền nhất định này lấy một loại tiền khác với ngày thanh toán là hai ngày khác nhau trong tương lai.Ưu điểm: Phòng chống rủi ro hiệu quả, linh hoạt nguồn vốn, cơ cấu nguồn vốn, tận dụng chênh lệch lãi suất giữa các đồng tiền.
Giao dịch quyền chọn tiền tệ (Currency Option): là một giao dịch giữa bên mua quyền và bên bán quyền, trong đó bên mua quyền có quyền nhưng khơng có nghĩa vụ mua hoặc bán một lượng ngoại tệ xác định ở một mức tỷ giá xác định trong một khoảng thời gian thỏa thuận trước. Nếu bên mua quyền chọn thực hiện quyền của mình, bên bán quyền có nghĩa vụ bán/mua lượng ngoại tệ trong hợp đồng theo tỷ giá đã xác định. Giao dịch quyền chọn gồm giao dịch quyền chọn mua và quyền chọn bán.Ngân hàng chỉ thực hiện bán quyền chọn cho khách hàng, không thực hiện mua quyền chọn từ khách hàng.Quyền chọn mua (Call Option): Quyền mua một loại ngoại tệ xác định tại tỷ giá thỏa thuận trước; quyền chọn bán (Put Option): Quyền bán một lượng ngoại tệ xác định tại tỷ giá thỏa thuận trước.Ưu điểm: Phòng ngừa rủi ro tỷ giá, không hạn chế tiềm năng thu lợi và tận dụng cơ hội thị trường, chi phí xác định trước.
Các cơng cụ phái sinh tài chính:
Hốn đổi lãi suất: Là giao dịch hoán đổi lãi suất với việc trao đổi các dòng tiền trong tương lai bằng hai loại tiền tệ khác nhau giữa hai bên đối tác giao dịch.Trong giao dịch hốn đổi tiền tệ chéo (CCS) thường có việc trao đổi lãi (theo lãi suất cố định hoặc thả nổi) của một đồng tiền sang lãi (theo lãi suất cố định hoặc thả nổi) của một đồng tiền khác. Số tiền gốc trong giao dịch có thể được hốn đổi vào đầu kỳ (nếu có), và/hoặc giảm dần/tăng dần trong kỳ, và vào cuối kỳ theo tỷ giá ngoại hối giao ngay được thống nhất tại thời điểm ban đầu khi thực hiện giao dịch.Ưu điểm: Cơng
cụ phịng chống rủi ro lãi suất và tỷ giá hiệu quả, đặc biệt trong các dự án lớn, kỳ hạn dài, tạo sự linh hoạt trong cân đối nguồn vốn, giúp cho khách hàng chuyển đổi nguồn vốn từ đồng tiền này sang đồng tiền khác,đáp ứng nhu cầu kinh doanh, giúp giảm bớt chi phí vốn khi chuyển từ đồng tiền lãi suất cao sang đồng tiền lãi suất thấp hoặc giảm chi phí vốn khi có nhận định thị trường đúng.
Tín dụng phái sinh: Giúp khách hàng vay vốn tiền VND với lãi suất tương đương lãi suất cho vay USD trên cơ sở chấp nhận điều khoản cam kết bổ sung của BIDV là khách hàng cam kết sẽ bán ngoại tệ USD cho BIDV hoặc giới thiệu bên thứ 3 (cá nhân, tổ chức) bán ngoại tệ USD cho BIDV.Tiền gốc và lãi thanh toán bằng tiền VND.Ngay khi ký hợp đồng vay, khách hàng sẽ cam kết bán USD cho BIDV với một tỷ giá cố định xem xét trước giúp hạn chế rủi ro tỷ giá thay đổi .
- Đối với ngân hàng phát hành:
Để hạn chế rủi ro người mở LC mất khả năng thanh tốn: BIDV có hai
hình thức phát hành LC cho khách hàng là ký quỹ 100 % và dùng hạn mức vay.Đối với khách hàng ký quỹ 100 % trị giá LC thì rủi ro mất khả năng thanh tốn của người mở LC là không xảy ra.Trường hợp khách hàng khơng ký quỹ đủ 100 % trị giá LC, thì BIDV sẽ cấp hạn mức cho khách hàng.Việc đánh giá và phân loại khách hàng sẽ được đánh giá trên phần mềm chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp của BIDV căn cứ vào các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính. Theo đó khách hàng sẽ được xếp vào một trong mười nhóm theo thang điểm sau:
Điểm Xếp loại Từ 90 đến 100 AAA Từ 80 đến 90 AA Từ 70 đến 80 A Từ 65 đến 70 BBB Từ 60 đến 65 BB Từ 50 đến 60 B Từ 45 đến 49 CCC Từ 40 đến 45 CC
Từ 35 đến40 C
Nhỏ hơn 35 D
Căn cứ vào xếp hạng doanh nghiệp, BIDV sẽ áp dụng chính sách cấp tín dụng cho khách hàng và cấp hạn mức cho khách hàng phù hợp, tương ứng với tỷ lệ ký quỹ phù hợp.
Đối với rủi ro lỗi tác nghiệp và kỹ thuật nghiệp vụ:
BIDV đã ban hành nhiều biện pháp cũng như chính sách nhằm hạn chế rủi ro này. Theo đó:
- Ban hành quy trình, quy định liên quan đến nghiệp vụ tài trợ thương mại nhằm thống nhất trình tự, thủ tục và tác nghiệp tài trợ thương mại: Định kỳ căn cứ những biến động thay đổi của chi nhánh, cơ cấu tổ chức của ngân hàng BIDV, trung tâm tác nghiệp và tài trợ thương mại tiến hành soạn thảo, bổ sung quy trình cho phù hợp với thực tế. Hiện nay BIDV đang thực hiện theo quy trình số 4488/QĐ-Tài trợ thương mại 2 ngày 29/10/2012 quy định về tác nghiệp tài trợ thương mại và bảo lãnh quốc tế.
- Thành lập Trung tâm tác nghiệp và tài trợ thương mại chuyên thực hiện tài trợ thương mại: Việc thành lập trung tâm này đi theo xu hướng chung của thế giới cũng như dần chun mơn hóa nghiệp vụ TTTM tại BIDV. Ngày 18/01/2012 Hội đồng quản trị Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam ra Quyết định số 71/QĐ-HĐQT về việc