Tình hình nghiên cứu vi khuẩn C.botulinu mở Việt Nam

Một phần của tài liệu Phân lập và xác định độc tố vi khuẩn clostridium botulinum gây bệnh ngộ độc thịt (Trang 26 - 28)

CHƢƠNG I : TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.2 Tổng quan về vi khuẩn C.botulinum

1.2.5 Tình hình nghiên cứu vi khuẩn C.botulinu mở Việt Nam

Tại Việt Nam, năm 2012 đã có tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9049:2012 - Xác định C. botulinum và độc tố của chúng bằng phương pháp vi sinh. Năm 2015, tiêu

chuẩn quốc gia TCVN11135:2015- Vi sinh vật trong thực phẩm- Phát hiện độc tố

C. botulinum typ A, B, E và F ra đời, sử dụng thử nghiệm hấp phụ gắn enzym (kĩ

thuật ELISA). Gần đây nhất bộ tiêu chuẩn TCVN 11395.2016 - Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm, phát hiện clostridia sinh độc tố thần kinh botulinum loại A, B, E và F. Theo quyết định số 3320/QĐ-BCT ngày 7 tháng 4 năm 2015 của Bộ Công Thương về việc chỉ định cơ sở kiểm nghiệm thực phẩm, viện Kiểm nghiệm An tồn Thực phẩm Quốc gia có chức năng phát hiện C. botulinum trong thực phẩm. Tuy

ăn chăn nuôi và các mẫu môi trường. Hơn nữa, Viện Kiểm nghiệm An toàn Thực phẩm Quốc gia và một số cơ sở nghiên cứu C. botulinum cũng chỉ báo cáo kết quả dương âm chứ không lưu giữ chủng [4, 5, 6 .

Các nghiên cứu về bệnh ngộ độc thịt ở người chưa được thực hiện ở Việt Nam. Gần đây chỉ có một số ít nghiên cứu về vi khuẩn C. botulinum ở khu trú ở

ruột vịt, gây bệnh liệt mềm cổ (dân gian gọi là bệnh cúm cần) của một số tác giả. Nghiên cứu tại một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long cho thấy chủ yếu phát hiện được C. botulinum độc tố C, D nhưng cũng đã có sự hiện diện của C. botulinum độc tố E trên vịt bị liệt mềm cổ. Sự đào thải các chủng này ra mơi trường có thể là nguồn lây nhiễm vi khuẩn vào chuỗi thức ăn và con người [1, 2 .

Một phần của tài liệu Phân lập và xác định độc tố vi khuẩn clostridium botulinum gây bệnh ngộ độc thịt (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)