Quy định về hình thức quảng cáo trên truyền hình

Một phần của tài liệu Hợp đồng dịch vụ phát sóng quảng cáo theo pháp luật việt nam qua phương tiện truyền hình (Trang 45 - 50)

Mặc dù quảng cáo trên phương tiện truyền hình rất đa dạng về cách th c thể hiện nhưng những quy định pháp luật về hình th c quảng cáo lại rất ít. Trong Luật Quảng cáo 2012 chỉ có điều 18 quy định về tiếng nói, chữ viết trong quảng cáo nói chung và quảng cáo trên truyền hình nói riêng. Theo đó: “Trong các sản

phẩm quảng cáo phải có nội dung thể hiện bằng tiếng Việt, trừ những trường hợp sau:

a) Nhãn hiệu hàng hoá, khẩu hiệu, thương hiệu, tên riêng bằng tiếng nước ngoài hoặc các từ ngữ đã được quốc tế hố khơng thể thay thế bằng tiếng Việt; b) Sách, báo, trang thông tin điện tử và các ấn phẩm được phép xuất bản bằng tiếng dân tộc thiểu số Việt Nam, tiếng nước ngồi; chương trình phát thanh, truyền hình bằng tiếng dân tộc thiểu số Việt Nam, tiếng nước ngoài.

Trong trường hợp sử dụng cả tiếng Việt, tiếng nước ngoài trên cùng một sản phẩm quảng cáo thì khổ chữ nước ngồi khơng được q ba phần tư khổ chữ tiếng Việt và phải đặt bên dưới chữ tiếng Việt; khi phát trên đài phát thanh,

41

truyền hình hoặc trên các phương tiện nghe nhìn, phải đọc tiếng Việt trước tiếng nước ngồi.”16

Trường hợp quảng cáo bằng hình th c chạy chữ hoặc một chuỗi hình ảnh chuyển động thì sản phẩm quảng cáo phải được thể hiện sát bên dưới màn hình, khơng q 10 chiều cao màn hình.

16

43

Kết luận Chƣơng 2

Trong Chương 2, luận văn đã tập trung phân tích các quy định của pháp luật dân sự, pháp luật quảng cáo, pháp luật thương mại, pháp luật báo chí hiện hành dưới góc độ các nội dung liên quan đến HĐDV phát sóng quảng cáo qua phương tiện truyền hình, bao gồm chủ thể, nội dung, hình th c và hiệu lực của hợp đồng. Trong đó, luận văn tập trung phân tích về đối tượng; quyền và nghĩa vụ của các bên trong HĐDV phát sóng quảng cáo qua phương tiện truyền hình. Thơng qua đó, luận văn rút ra một số kết luận cụ thể như sau:

Thứ nhất, quy định pháp luật hiện hành đã tạo nên khung pháp lý điều chỉnh

và định hình quan hệ cung ng, sử dụng dịch vụ phát sóng quảng cáo và được xem là cơ sở giải quyết tranh chấp về HĐDV phát sóng quảng cáo trên thực tế.

Thứ hai, quy định pháp luật về HĐDV phát sóng quảng cáo cịn bộc lộ

nhiều điểm chưa phù hợp với bản chất của dịch vụ này trong bối cảnh hiện nay, cụ thể: chưa có quy định cụ thể, chi tiết và đầy đủ về các trường hợp cấm thuộc đối tượng của HĐDV phát sóng quảng cáo; chưa có quy định về mật độ quảng cáo trong ngày; chưa có quy định đầy đủ và chi tiết về hình th c quảng cáo; chưa có quy định về thời lượng quảng cáo giữa hai chương trình; chưa có quy định cụ thể và chế tài nghiêm với các nội dung quảng cáo không đúng sự thật.

Nhà nước ln có chính sách khuyến khích c ng như bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ ch c, cá nhân trong hoạt động quảng cáo. Tuy nhiên, để cân bằng được lợi ích giữa khán giả truyền hình với các nhà quảng cáo và nhà đài là một bài toán nan giải. Chúng ta đã có Luật Quảng cáo c ng như các quy định chế tài đối với hành vi vi phạm trong hoạt động quảng cáo nói chung và hành vi vi phạm thời lượng phát sóng quảng cáo trên các kênh truyền hình nói riêng. Thế nhưng, việc áp dụng vào cuộc sống xem ra còn nhiều điều bất cập bởi do cơ chế giám sát.

44

Song song với hành lang pháp lý c ng cần xây dựng bộ quy tắc đạo đ c trong hoạt động quảng cáo. Bởi, do quảng cáo có đạo đ c là một trong những tiêu chí quan trọng trong xây dựng hình ảnh doanh nghiệp. Trong bối cảnh thực tế với sự phát triển mạnh mẽ của các phương tiện truyền thông hiện nay, khán giả có nhiều lựa chọn hơn để tiếp cận thơng tin c ng như các chương trình giải trí thì các đài truyền hình nên chú trọng vào việc nâng cao chất lượng, nội dung chương trình; sắp xếp các nội dung quảng cáo giữa các chương trình một cách hợp lý, tránh tình trạng lạm dụng.

45

Chƣơng 3

THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG PHÁT SĨNG QUẢNG CÁO QUA

PHƢƠNG TIỆN TRUYỀN HÌNH

Một phần của tài liệu Hợp đồng dịch vụ phát sóng quảng cáo theo pháp luật việt nam qua phương tiện truyền hình (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)