Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về hợp đồng dịch vụ

Một phần của tài liệu Hợp đồng dịch vụ phát sóng quảng cáo theo pháp luật việt nam qua phương tiện truyền hình (Trang 63 - 71)

3.2. Một số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về hợp đồng

3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về hợp đồng dịch vụ

vụ phát sóng quảng cáo qua phương tiện truyền hình.

Việc áp dụng pháp luật là một hình th c quan trọng vì nó ch a đựng những yếu tố bảo đảm cho những quy phạm pháp luật được áp dụng trong thực tế. Vì thế áp dụng pháp luật là một hình th c thực hiện pháp luật quan trọng và có quan hệ mật thiết với các hình th c cịn lại, góp phần đưa nhiều quy phạm pháp luật được thực hiện chính xác, đầy đủ và nghiêm minh. Đối với quan hệ pháp luật HĐDV phát sóng quảng cáo c ng vậy, cần có các biện pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật để đảm bảo quan hệ cung ng, sử dụng dịch vụ phát sóng quảng cáo được triển khai tích cực trên thực tế. Do đó, một số kiến nghị nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật như:

59

Thứ nhất, Hoạt động áp dụng pháp luật là lĩnh vực hoạt động đặc thù chỉ do

cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện tăng cường giáo dục pháp luật, do đó cần bồi dưỡng kĩ năng nghiệp vụ cho đội ng cán bộ, cơng ch c nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật. Sự tham gia của cơ quan nhà nước vào quan hệ HĐDV phát sóng quảng cáo có thể kể đến như việc thẩm định sản phẩm quảng cáo (Điều 9 Luật Quảng cáo 2012), xử lý vi phạm trong hoạt động quảng cáo (Điều 11 Luật Quảng cáo 2012), xét xử đối với các trường hợp khởi kiện, yêu cầu của các bên trong HĐDV phát sóng quảng cáo, v.v. Đối với lĩnh vực dịch vụ đa dạng và sơi động như dịch vụ phát sóng quảng cáo trên truyền hình, các chủ thể này cần có sự nhanh nhạy trong việc nắm bắt tinh thần các quy định pháp luật, có kỹ năng thấu hiểu bản chất của dịch vụ và thực tế giao kết, thực hiện hợp đồng của các bên.

Thứ hai, thông báo công khai kết quả áp dụng pháp luật trên các phương

tiện thơng tin đại chúng. Hiện nay chỉ có các quyết định, bản án của toà án được số hố và cơng bố cơng khai, dù chưa được đầy đủ và đa dạng, cơng cụ lọc và tìm kiếm còn nhiều hạn chế nhưng nhìn chung đã phục vụ được phần nào nhu cầu tìm hiểu, nghiên c u của nhân dân. Trong khi đó, các quyết định xử phạt hành chính trong lĩnh vực quảng cáo nói riêng vẫn chưa được hệ thống số hoá và đăng tải cơng khai, đầy đủ. Để đảm bảo tính dân chủ và nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật, hiệu quả tuyên truyền pháp luật, các kết quả áp dụng pháp luật cần được công khai rộng rãi. 20

Đối với việc thực hiện HDDV phát sóng quảng cáo trên phương tiện truyền hình c ng cần cơng tác thanh, kiểm tra của các cơ quan ch c năng để việc ký kết và thực hiện hợp đồng được đúng, đủ, chính xác. Hiện nay, Bộ Thông tin và Truyền thơng; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quản lý việc này. Trong thời

20

Nguyễn Thị Phương Thảo, Hợp đồng dịch vụ phát sóng quảng cáo theo pháp luật Việt Nam

60

gian tới, các Bộ cần tăng cường hơn nữa công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực quảng cáo trên phát thanh, truyền hình và thơng tin điện tử, trong đó có sự phối hợp, tham gia của các Sở Thông tin và Truyền thông các địa phương. Cần xử lý nghiêm và kịp thời đối với những sai phạm, vi phạm liên quan đến hoạt động quảng cáo trên báo chí, phát thanh, truyền hình. Nếu phát hiện có sai phạm liên quan đến cơng tác quản lý báo chí, Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ xử lý trong thẩm quyền của mình theo quy định tại Nghị định 119/2020/NĐ-CP ngày 07/10/2020 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, hoạt động xuất bản., Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ xử lý theo thẩm quyền của mình theo quy định tại Nghị định số 38/2021/NĐ-CP ngày 29/3/2021 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa và quảng cáo.

61

Kết luận chƣơng 3

Từ các phân tích tại Chương 3, tác giả đã nêu ra được các những thành quả, c ng như những hạn chế, bất cập của quy định về HDDV phát sóng trên phương tiện truyền hình để từ đó đưa ra các kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, theo đó đã kiến nghị các biện pháp:

- Hồn thiện pháp luật hiện hành về hợp đồng dịch vụ phát sóng quảng cáo trên phương tiện truyền hình

- Hoàn thiện quy định về trách nhiệm của đại diện thương hiệu quảng cáo trên phương tiện truyền hình

- Nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật

- Tăng cường công tác thanh, kiểm tra trong hoạt động quảng cáo trên phương tiện truyền hình.

Trong giai đoạn nền kinh tế Việt Nam đang tiến những bước dài trong quá trình hội nhập quốc tế, các giao dịch thương mại trong và ngồi nước khơng ngừng được xác lập, mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước. Vì vậy, việc tiếp tục hoàn thiện về hợp đồng dịch vụ nhằm đảm bảo quyền tự do hợp đồng ở Việt Nam là yêu cầu khách quan, đòi hỏi Đảng và Nhà nước cần phải xây dựng những chính sách pháp luật mang tính chất định hướng, đúng đắn, mềm dẻo...

62

KẾT LUẬN

Quảng cáo trên truyền hình là một loại hình quảng cáo khá phổ biến xuất hiện từ những năm 50 của thế kỉ XX. Quảng cáo trên phương tiện truyền hình khơng đơn giản chỉ là giúp cho doanh nghiệp đạt được mục tiêu cuối cùng là gia tăng doanh số, mở rộng thị trường mà nó cịn có những lợi ích rất lớn với người tiêu dùng và xã hội.

Cùng với sự thành công của ngành cơng nghiệp truyền hình, điện ảnh, những chương trình quảng cáo trên truyền hình đã trở thành một phần tất yếu trong các chương được phát sóng trên trong đời sống hàng ngày của mọi người. Làm cho việc quảng cáo trên truyền hình là lựa chọn tối ưu nhất cho doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Dịch vụ quảng cáo trên truyền hình ở Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ với những doanh thu toàn ngành đầy hấp dẫn. Có thể nói quảng cáo trên truyền hình là hình th c quảng cáo chiếm được nhiều sự chú ý của công chúng nhất. Sự phát triển không ngừng và luôn cập nhật cái mới của lĩnh vực quảng cáo truyền hình c ng đặt ra thách th c cho việc hoàn thiện pháp luật.

Trong phạm vi bài nghiên c u này tác giả c ng đã mạnh dạn đưa ra những kiến nghị về pháp luật từ tổng quát đến những phương diện có tính cụ thể hơn. Khắc phục những thiếu sót, bất cập đó của pháp luật về quảng cáo trên phương tiện truyền hình trở thành một vấn đề b c thiết hơn bao giờ hết. Thế giới đang thay đổi từng ngày, khoa học công nghệ đang phát triển một cách chóng mặt, một phương th c mới ra đời và phương th c c nhanh chóng bị lãng qn khơng còn là vấn đề lạ. Với quảng cáo truyền hình, tuy nó khơng chiếm vị trí độc tơn trong hoạt động quảng cáo thương mại nhưng từ khi ra đời năm 1941 đến nay, quảng cáo truyền hình khơng ngừng tăng cao và khẳng định vai trò to lớn của mình. Trong vịng 10, 20 năm nữa, khoa học cơng nghệ có thể tiến thêm những

63

bước tiến vượt bậc, nhưng từ thực trạng quảng cáo thương mại của Việt Nam có thể thấy quảng cáo truyền hình cịn sẽ phát triển và khó có thể bị thay thế, ít nhất là trong tương lai gần. Do đó một khi Luật quảng cáo chưa được thông qua để điều chỉnh tồn diện vấn đề này thì “Quảng cáo truyền hình- thực trạng và cơ chế hoàn thiện” vẫn cịn tính thời sự.

Hợp đồng dịch vụ là một chế định vô cùng quan trọng mà pháp luật tập trung định hình, điều chỉnh. Quy định pháp luật về hợp đồng dịch vụ quảng cáo trên truyền hình phải cần đầy đủ, cụ thể, đảm bảo cho quyền lợi của các chủ thể tham gia dịch vụ, tạo ra một môi trường kinh doanh lành mạnh, công bằng. Tuy nhiên, pháp luật về hợp đồng dịch vụ quảng cáo trên truyền hình ở nước ta vẫn cịn những thiếu sót, bất cập khiến thực trạng quảng cáo trên truyền hình cịn nhiều vấn đề cần bàn cãi. Vì vậy, hơn lúc nào hết, việc hồn thiện hệ thống pháp luật về vấn đề này không chỉ là nhu cầu trước mắt, mà cịn trong suốt q trình phát triển của nền kinh tế thị trường, đòi hỏi nghiên c u kỹ lưỡng của các chuyên gia và sự phối hợp của các Bộ, ngành, cơ quan ch c năng.

64

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn bản quy phạm pháp luật:

1. Bộ luật dân sự 2005, 2015. 2. Luật báo chí 2016.

3. Luật quảng cáo 2012. 4. Luật thương mại 2005.

5. Nghị định 181/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quảng cáo.

6. Nghị định 28/2017/NĐ-CP ngày 20/3/2017 quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực văn, hóa thể thao, du lịch và quảng cáo.

7. Nghị định 58/2021/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực văn hóa thể thao, du lịch và quảng cáo.

8. Nghị định 181/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quảng cáo năm 2012.

9. Thông tư số 10/2013/TT-BVHTTDL của Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật Quảng cáo.

Sách tham khảo, giáo trình, tập bài giảng; đề án, đề tài khoa học; luận văn:

10. Nguyễn Văn Cừ, Trần Thị Huệ (2017), Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự 2015, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

11. Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận khoa học những điểm mới của Bộ luật dân sự 2015, NXB Hồng Đ c – Hội luật gia Việt Nam, Hà Nội.

12. Nguyễn Thị Phương Thảo (2018), Hợp đồng dịch vụ phát sóng quảng cáo theo pháp luật Việt Nam và thực tiễn qua phương tiện truyền hình, Luận án thạc sỹ, Trường Đại học Luật Hà Nội.

65

13. Kiều Thị Thùy Linh (2017), Hợp đồng dịch vụ theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận án tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội

15. Hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn : luận văn thạc sĩ luật học/Ngạc Thị Hồng Xiêm; TS. Lê Đình Nghị hướng dẫn 16. Hợp đồng dịch vụ theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn : luận án tiến sĩ luật học / Kiều Thị Thùy Linh; Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Minh Tuấn, PGS. TS. Phạm Văn Tuyết 17. Bộ Tư pháp – Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Đề cương giới thiệu Luật Quảng cáo, Hà Nội

18. Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội

19. Thẩm quyền quản lý nhà nước đối 4 với hoạt động quảng cáo theo pháp luật một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, của tác giả V Phương Đơng, Tạp chí Luật học, số 11/2011

20. http://www.lapphap.vn/Pages/TinTuc/208316/Tham-quyen-quan-ly-hoat- dong-quang-cao-thuong-mai-truc-tuyen-tai-Anh--Singapore-va-kien-nghi-hoan- thien-phap-luat-ve-quang-cao-thuong-mai-truc-tuyen-Viet-Nam.html

(ấn phẩm Nghiên c u lập pháp số 23(375)-tháng 12/2018), truy cập ngày 16/4/2020

21. Quảng cáo truyền hình- thực trạng và cơ chế hồn thiện

https://luatsuhip.wordpress.com/2012/02/26/qu%E1%BA%A3ng-cao-

truy%E1%BB%81n-hinh-th%E1%BB%B1c-tr%E1%BA%A1ng-va-c%C6%A1- ch%E1%BA%BF-hoan-thi%E1%BB%87n/, truy cập ngày 02/4/2020

22. Năng lực cạnh tranh của quảng cáo truyền hình trong kỷ nguyên số

http://nguoilambao.vn/nang-luc-canh-tranh-cua-quang-cao-truyen-hinh-trong-ky- nguyen-so-n15184.html, truy cập ngày 22/5/2020

66

23. Pháp luật về quảng cáo: những bất cập và kiến nghị hoàn thiện

http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207097, truy cập ngày 4/6/2020

24. Quảng cáo vi phạm đạo đ c trong kinh doanh: Thực trạng và giải pháp http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/quang-cao-vi-pham-dao-duc-trong- kinh-doanh-thuc-trang-va-giai-phap-309967.html, truy cập ngày 11/6/2020

Một phần của tài liệu Hợp đồng dịch vụ phát sóng quảng cáo theo pháp luật việt nam qua phương tiện truyền hình (Trang 63 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)