Để tính được suy hao khơng gian tự do ta phải tính được chiều dài tuyến lên S: Từ Hình 5.1 ta có:
S = √ (km) (5.1) Trong đó: Re = Bán kính trái đất ở xích đạo (6378 km).
r = Bán kính quỹ đạo vệ tinh 42164 km ( r = RE + R0). Ro = 35876 km
là góc ở tâm chắn cung từ điểm trạm mặt đất đến điểm hình chiếu vệ tinh trên bề mặt trái đất (độ).
Ta có:
cos = cos φ . cos ∆λ (5.2)
Trong đó: φ là vĩ độ trạm mặt đất = 10°47’ N.
∆λ là hiệu của kinh độ vệ tinh với kinh độ mặt đất và được tính bằng: ∆λ = λES (E) - λSL (E).= 106°40’ - 64°30’ = 42° 10’ (E).
Vậy cos Ø = cos 10°47’. cos 42°10’ = 0,728. Thay vào cơng thức (5.1) ta có:
S =√ = 37760 (km). Vậy suy hao không gian tự do sẽ là:
Ltd = 20lg37760+ 20lg6 +92,45 = 91,54 + 15,56 + 92,45 = 199,56 (dB) - Tính góc ngẩng E: 0 0 2 cos cos 0,1526 =ar 0,85 40, 3 sin 1 cos E E R R R E arctg arctg ctg (5.3)
111
- Suy hao trong tầng đối lưu:
Suy hao trong tầng đối lưu ở tần số 6 GHz cho đoạn đường tuyến sóng đi qua là 1 km tính tại mực nước biển:
+ Suy hao chất khí: Yk=0,01 dB/km.
+ Độ dài sóng truyền trong tầng đối lưu, ở khu vực có nhiệt độ cao, tầng đối lưu là 10 km tính từ mực nước biển, với độ cao an ten chọn là 13 m, góc ngẩng 40°. Đoạn đường sóng đi trong tầng đối lưu là:
LDL =
= 15,54 km (5.4) Vậy suy hao trong các chất khí tầng đối lưu là: 15,54 x 0,01 = 0,155 (dB). (Suy hao trong sương mù với độ dày 0,1 g/m3 có thể bỏ qua).
- Suy hao trong mưa: