- Nhóm 8: La thiên phổ độ tiế uý gồm bài 53 La thiên phổ độ tiế uý
106 Trích trong 伏伏伏伏伏 Tô Đông Pha tập chú
107 Trích trong” Kinh duy ma cật:”IX- Phẩm vào pháp mơn khơng hai’108 Trích trong” Kinh duy ma cật: ”IX- Phẩm vào pháp mơn khơng hai’ 108 Trích trong” Kinh duy ma cật: ”IX- Phẩm vào pháp môn không hai’
Văn thù lợi sư nãi thán vân. Thiện hoặc thiện hoặc nãi chí vơ hữu văn tự ngơn ngữ. Thị chân bát bất nhị pháp môn giả dã .
Dịch nghĩa
Sớ bảo an (2 bài)
Bề tơi Thân Nhân Trung kính cẩn bình luận, tấm lịng thương dân, là việc mình phải gánh vác, hết sức chân thành, khẩn thiết. Tình cảm hiện ra ở câu từ, khiến người động lòng sầu thảm, bi thương.
Nép vì, thuật lưu nghĩ ngợi tính tốn, trong lịng hối tiếc. Thánh giác ngộ từ bi, cầu được ban cho sự yên ổn. Núi phụ ở đất, trên chằm có gió. ... nhớ lại nửa đời, vốn khơng có lịng thiện khác, hai ba lịng đức. Tám, chín năm trở lại đây, kính mong trời đất thương xót, trở lại nâng đỡ ân huệ. Cúi cảm ơn sinh thành của phụ mẫu, nhận hồng ơn Phật, có được sự thành tâm quy phụ của mn dân trăm họ, sớm mưu tính chưa âm. Tối dương rùng rợn, thân tinh trơi chảy hoặc có thể khơng thuận. Sợ thân lo lắng, thương giúp. Cho nên tự tụng, nhỏ đi, lớn lại, đã giữ nước từ khi chưa nguy. Trên cứng dưới hiểm, khó mất đi sự bói tốn khơng đáng. Tiếp đón ở phịng ốc nghênh chân tịnh đạo qn mà áp sự.
Nép mong:
Gió tan sửa sạch, Phật ngày ngày chiếu sáng. Tuy chưa đi bộ dưới bánh xe nước lửa. Bình đẳng đại thiên thế giới đã có thể trừ nhân ngã tướng đều khơng phải pháp môn không hai. Soi tỏ biến đổi tường tận, nước chảy khơng thơng.
Thần kính cẩn làm sớ. Chú
Quẻ Bác ở kinh Dịch, lời Tượng nói rằng: Núi phụ ở đất, là quẻ Bác, người trên coi đó mà hậu cho kẻ dưới, làm yên chỗ ở.
Quẻ Trung Phu ở kinh Dịch, lời Tượng nói rằng: Trên chằm có gió là quẻ Trung phu. Đấng quan tử coi đó mà bàn việc ngục, hoãn tội chết.
Bài thơ Xi hiêu trong Kinh Thi có câu:
Kịp khi trời chưa đỗ mưa u ám Ta đã bay đến lấy vỏ ở gốc cây dâu Để rịt lại những lỗ trống, những kẻ hở Nay lớp hạ sĩ ngu dân
Hoặc có kẻ dám kinh dễ ta sao?
Quẻ Càn trong Kinh Dịch có câu: Tối dương rùng rợn. Nguy! Khơng lỗi
Thiên Bàn Canh trong Kinh Thư có câu:” Các ngươi đã làm trước điều ác cho dân bắt chước, rồi sẽ chịu cái đau đớn của chúng. Chính mình các ngươi hối dễ kịp nào”
Bài Tiểu Minh trong Kinh Thi có câu. Lịng ta ưu sầu/ Tự gây ra hoạn nạn.
Quẻ Thái trong Kinh dịch có câu. Nhỏ đi, lớn lại, lành tốt hanh thông. Lời Tượng rằng: Quẻ Thái, nhỏ đi lớn lại, tốt và hanh thông, trời đất giao nhau mà muôn vật hanh thông vậy.
Chu Quan trong sách Kinh Thư có câu. Vua rằng. Ở đời có đạo cả, dựng trị từ khi
Thượng cửu, quẻ Tụng, Kinh Dịch, lời Thốn nói rằng: Quẻ Tụng, trên cứng dưới hiểm, hiểm mà mạnh, là quẻ Tụng.
Quẻ Đại Tráng, Kinh Dịch, lời Tượng nói rằng: Mất dê ở sự dễ, ngơi khơng đáng vậy.
Hoa nghiêm kinh luận giải chính nghĩa xích thiên thiển thứ 2 có câu. Đã có thân là
có sinh lão bệnh tử, chết rồi lại sống, thế giới có thành trụ hoại khơng, từ cái khơng lại thành địa sơn. Đám mây nổi lên và đổ mưa xuống trên phong luân, hạt mưa lớn như trục xe, chứa lại thành thủy luân. Đơng lại thành lớp cứng chắc trên đó gọi là kim như màng tiết sữa gọi là kim luân.
Câu Xá có câu: Thuỷ luân sâu đến 8 vạn . Trong kinh đó có câu. Độ dày của kim
luân, 11 vạn, thông với thuỷ luân 8 vạn, đến kim luân 3 vạn đó là địa luân 11 vạn.
Âm bát giới pháp thiên Ca La Tiêm tự chú có câu. Pháp sư nói. Lửa đốt củi tạo
thành vịng trịn bánh xe, bánh xe thu kéo lửa lại để chiếu sáng, tình của con người cũng vậy, ắt nhờ vảo để tâm để thành dụng. Mệnh nương theo tâm cũng như là tình nương vào tâm.
Kim Cương nhân phẩm y pháp xuất sinh phân phần thứ 8 có câu. Nếu người được
dùng bảy thứ quý báu của tam thiên thế giới để phân phát rộng khắp, ngũ giản phổ biến, là đại không tận, là vô minh tận.
Bài văn bia ở chùa Đầu Đà của người tên Vương Giản Thê có câu. Nhân lúc này mà nói thì bận rộn ngược xi khơng n, sự lặng yên của vô vi không quấy nhiễu, thiêu rừng cứng chắc, sự linh thiêng bất tận không hết.
[Chú rằng] Đạo vô thiên, gọi là tam thiên thế giới. Dưới sơng Bì, trên địa ngục, vô tưởng thiên là nhất thế giới. Một ngàn tiểu thế giới gọi là tiểu thiên thế giới.
Một ngàn tiểu thiên thế giới, gọi là một trung thiên thế giới. Một ngàn trung thiên thế giới là một đại thiên thế giới.
Kinh Kim Cương có câu. Chính tơng của Đại Thừa. Nếu Bồ Tát có ngã tướng, nhân tướng, chúng sinh tướng, thọ giả tướng ắt chẳng phải Bồ Tát. Nói về 4 tướng, Tướng ngã là chấp thấy có một bản ngã của mình, chưa thể giải thoát. Các ngã tướng cùng với chúng tướng gặp nhau, cố định là phi tướng, chưa loại trừ đối đãi. Các nhân tướng, sợ chúng sinh khổ não mà ác chưa bị trừ. Các chính sinh tướng, thế thế sinh sinh, tu động thiện quả, tham cầu phúc báo. Các thọ tướng có. Đó là tứ tướng.Cũng khơng phải là Bồ Tát.
Tô Đông Pha kiến thuyết bức tượng Đường Dương Huệ tại chùa Thiên Trụ. Có bài
thơ:
Khi ở đó hoặc hỏi pháp luật, cúi đầu im lặng và tự biết mình.
Cho đến ngày nay, bức tượng vẫn im lặng, và khơng có lợi ích gì so với q khứ. Văn thù sư lợi hỏi ông Duy ma cật:
-Thế nào là Bồ tát vào pháp môn không hai? Bấy giờ ông Duy ma cật lặng thinh khơng nói.
Ngài Văn thù-sư lợi khen:
- Lành thay, lành thay! Cho đến khơng có văn tự ngữ ngơn, đây thật là vào pháp môn không hai.