- Nhóm 8: La thiên phổ độ tiế uý gồm bài 53 La thiên phổ độ tiế uý
2.1.3 Đánh giá qua lời bình của các văn thần
Phía trước mỗi bài sớ đều có vài dịng bình luận, đánh giá của các văn thần về nội dung, cũng như cách dùng từ và tâm sự mà nhà vua gửi gắm. Trong đó, Thân Nhân Trung gồm 12 lời bình, Vũ Lãm 3 gồm lời bình và Nguyễn Trực bình luận 19 bài (đa phần là sớ cầu mưa). Văn thần khen cách dùng từ trong các bài sớ uyển chuyển, mềm mại, ý tứ sâu xa thâm trầm, tấm lòng nhà vua yêu nước, thương dân khiến cho người ta cảm động sâu sắc. Việc bình luận của các bề tơi về các bài sớ với tư cách là những tác phẩm văn chương.
Các khía cạnh mà các văn thần đề cập đến qua lời bình của mình đều với tư cách của phê bình văn học: 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 疏疏疏疏”Tự thủy chí chung, từ
lý thuần hồn, ý tứ uyển thiết phù tuy xung mạc. Lượng tất cảm thông “ (Từ đầu đến cuối của sớ văn ngôn từ thuần phác, hồn hậu, ý tứ mềm mại, gần gũi. Sự thành thực trong bài sớ ắt có thể cảm thơng bề trên).
Các văn thần đánh giá về đặc trưng ngôn từ của các bài sớ văn cũng giống như cách phê bình đặc trưng ngơn từ của một tác phẩm văn học. Bởi ngôn ngữ trong một tác phẩm không chỉ là phương tiện mà cịn là mục đích, đem tới thơng tin thẩm mỹ. Vật liệu học trong phê bình văn học chính là ngơn ngữ học. Thơng qua việc đưa ra các đánh giá của mình, các văn thần đã đưa Sớ văn trở thành một tác phẩm văn chương: 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏。 “Thố từ vưu thuần, vận ý vưu uyển kháp như thái không vô vân. Hư thất sinh bạch . Phong vân biến hóa, dũ xuất dũ kỳ” (Đặt lời rất thuần, vận ý uyển chuyển như bầu trời không mây, nhà trống sinh ánh sáng, gió mây biến hố, dũ xuất dũ kỳ)
Trong bài Bảo an sớ nhị thể, Thân Nhân Trung bình luận như sau: 疏疏 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏”Tuất dân chi tâm, trách cung chi sự. Thâm thiết
khẩn chí, tình hiện hồ từ, linh nhân thê động” (tấm lịng thương dân, là việc mình
phải gánh vác, hết sức chân thành, khẩn thiết. Tình cảm hiện ra ở câu từ, khiến người động lòng sầu thảm, bi thương).
Trong bài Kỳ tình ngọc đế sớ,Vũ Lãm bình rằng: 疏疏疏疏疏疏 疏疏疏疏疏疏”Ngôn ước
nhi ý tận, đậu chi lệnh nhân hạo thán “(Ngôn từ trọn nghĩa, đọc lên mà người tấm
Trong Kì tình Chân Vũ sớ (lục thể), Nguyễn Trực bình như sau: 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏”Kỳ diệu chi văn, phát chi ư tạo thứ chi khoảnh. Dũ xuất dũ kì. Sở vị thần động thiên tuỳ tín nhiên”( Lời văn kì diệu xuất phát ở lúc bối rối,
dũ xuất dũ kỳ, đúng là thần động trời theo vậy).
Qua lời bình luận của các văn thần, ta thấy được tài năng văn chương của Lê Thánh Tông trong việc sử dụng từ ngữ. Sớ văn tập được nhìn nhận dưới góc nhìn của văn chương, từ chương chứ khơng đơn thuần là văn bản hành chính, tâm linh.