4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.4.2. Những khó khăn trong quá trình tiếp cận tín dụng Ngân hàng
Bất kỳ hộ vay vốn nào cũng mong muốn làm hồ sơ trôi chảy, thuận lợi và rất ngại những khó khăn phát sinh. Riêng hộ nghèo do nhiều khiếm khuyết khác nhau cộng thêm tự ty, mặc cảm nên họ rất ngại tiếp xúc với những việc liên quan đến hành chính.
Bảng 4.24: Những khó khăn mà hộ nghèo gặp trong quá trình vay vốn Ngân hàng chính sách x hội Chung Vùng I Vùng II Vùng III Nội dung Số ý kiến Tỷ lệ (%) Số ý kiến Tỷ lệ (%) Số ý kiến Tỷ lệ (%) Số ý kiến Tỷ lệ (%) Cộng 92 100,00 56 100,00 27 100,00 9 100,00 - Làm hồ sơ vay vốn 4 4,35 2 3,57 1 3,70 1 11,11
- Lấy xác nhận của đoàn thể, CQĐP 13 14,13 7 12,50 5 18,52 1 11,11
- Đi lại xa, nhiều lần 6 6,52 3 5,36 1 3,70 2 22,22
- Quy trình, thủ tục vay phức tạp 4 4,35 2 3,57 1 3,70 1 11,11
- Hộ nghèo nên ngại cho vay 11 11,96 6 10,71 4 14,81 1 11,11
- Họp bình xét khó khăn 20 21,74 11 19,64 8 29,63 1 11,11
- Thời gian cho vay ngắn 16 17,39 12 21,43 4 14,81 0 -
- Khó đối chiếu nộp lFi với tổ trởng 18 19,57 13 23,21 3 11,11 2 22,22
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra
Trong số 92 ý kiến từ 31 hộ vay vốn NHCSXH thì nhiều ý kiến nhất chính là vấn đề họp bình xét khó khăn với 20 ý kiến. Nguyên nhân chính của vấn đề này chính là nguồn vốn cho vay không đủ nên sẽ giới hạn số l−ợng hộ vay để duy trì mức cho vay bình quân ổn định. Các trở ngại có ít ý kiến nhất nh− làm hồ sơ vay vốn, quy trình thủ tục vay phức tạp đều là 4 tr−ờng hợp.
- Có 11 ý kiến do hộ nghèo các tổ chức chính trị ngại bảo lFnh cho vay và thời gian cho vay ngắn là những khó khăn mà hộ th−ờng than phiền
- Vấn đề thủ tục hành chính vẫn còn nan giải với 13 ý kiến, nhất là khâu xử lý, xét duyệt hồ sơ vay vốn của hộ nghèo liên quan đến các đơn vị nh− tổ
chức đoàn thể, Ban xóa đói giảm nghèo, UBND xF, thị trấn đôi khi là các ban, chi hội ở thôn. Nói chung tất cả đều vì mục tiêu sao cho khả năng thu hồi nợ vay đến hạn là tốt nhất. Nh−ng xét theo bản chất tín dụng, hộ nghèo sẽ trả nợ trên vấn đề uy tín và làm ăn có hiệu quả thì mới thật sự tốt chứ không bằng sức ép từ các bên. Khó khăn này sẽ ảnh h−ởng đến thời gian giải ngân cũng nh− tâm lý, niềm tin của hộ nghèo vào chính sách.
- Có 6 ý kiến của hộ nghèo than phiền vấn đề vay vốn phải đi lại nhiều lần, đi xa. Tr−ớc đây do ch−a có ph−ơng tiện nên hộ nghèo phải đi lại xa. Hoặc gần đây một lúc tại nhiều xF giải ngân nhiều tổ vay vốn khác nhau nên dẫn đến hộ nghèo phải di chuyển với cự ly xa hơn để nhận tiền vay, do áp lực chỉ tiêu giao ngân hàng phải hoàn thành trong tháng. Ngoài ra có thể do sai sót trong quá trình lập hồ sơ và cần phải bổ sung thêm thông tin, hoặc có thể do thiếu vốn hay vốn về ch−a kịp cũng không giải ngân đ−ợc dẫn đến tổ tr−ởng hoặc cả tổ viên phải đi lại nhiều lần.
- Cuối cùng là số l−ợng ý kiến t−ơng đối cao (18 ý kiến) về vấn đề đối chiếu tiền lFi đF nộp giữa tổ viên với tổ tr−ởng. Vấn đề này chỉ đ−ợc giải quyết khi có sự phát hiện và xử lý kịp thời của ngân hàng. Ngoài ra hộ nghèo th−ờng rất cả tin đôi khi còn giao cả tiền gốc để tổ tr−ởng đi trả thay, kết quả là một số tr−ờng hợp xâm tiêu, chiếm dụng vốn xảy ra làm cho hộ vay mất niềm tin vào tổ tr−ởng. Nó cũng có tính lây lan giữa các hộ nghèo với nhau nên dẫn đến việc thực hiện vai trò của tổ tr−ởng trong quá trình hoàn chỉnh thủ tục hồ sơ vay vốn, trả lFi, thu tiết kiệm cũng khó khăn hơn.
Tóm lại, chúng ta có thể thấy đ−ợc vai trò của vấn đề tiếp cận tín dụng NHCSXH tác động lớn đến thu nhập, đời sống của hộ nghèo cũng nh− góp phần không nhỏ trong công cuộc xóa đói giảm nghèo tại địa ph−ơng. Nh−ng để phát huy hết vai trò của tiếp cận tín dụng thì chúng ta phải làm sao để hạn chế tối đa những khó khăn gây cho hộ nghèo.