Kinh nghiệm của một số n−ớc trong việc giúp các hộ nghèo

Một phần của tài liệu Phân tích tiếp cận tín dụng ngân hàng chính sách xã hội của hộ nghèo huyện krông păc, tỉnh đăk lăk (Trang 29 - 33)

2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về tiếp cận tín dụng

2.2. Kinh nghiệm của một số n−ớc trong việc giúp các hộ nghèo

hộ nghèo tăng c−ờng tiếp cận tín dụng −u đ)i

2.2.1. Ngân hàng Nông nghiệp và Hợp tác xã tín dụng Thái Lan (BAAC) Chính phủ Thái Lan bắt đầu cải cách hành chính từ năm 1989. Đến năm 1992, lFi suất đ−ợc thả nổi và tỷ lệ chiết khấu của Ngân hàng Thái

Lan cũng đ−ợc điều chỉnh phù hợp với nền kinh tế thị tr−ờng. Tuy nhiên, một vài lĩnh vực chính nh− nông nghiệp, nông thôn nơi có nhiều ng−ời nghèo vẫn duy trì lFi suất −u đFi.

Ngân hàng Nông nghiệp và Hợp tác xF tín dụng Thái Lan đ−ợc thành lập năm 1996 với mục đích kích thích nông nghiệp, nông thôn phát triển bằng việc mở rộng các dịch vụ tài chính cho khu vực nông nghiệp.

BAAC đ−ợc h−ởng một số −u đFi do chỉ phục vụ cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Chẳng hạn nh− đ−ợc miễn một vài khoản thuế nhất định (nh− thuế thu nhập) hoặc dự trữ bắt buộc trên số tiền huy động. Ngân hàng Thái Lan yêu cầu các ngân hàng th−ơng mại đầu t− ít nhất 20% số tiền huy động vào lĩnh vực nông nghiệp hoặc trực tiếp hoặc thông qua BAAC.

Ngân hàng tập trung chủ yếu vào nhóm ng−ời vay có thu nhập trung bình và thấp. Hỗ trợ cho chiến l−ợc này chính là chính sách lFi suất trợ cấp lũy tiến, trong đó những món vay càng lớn sẽ chịu mức lFi suất càng cao, mức trần đánh trên số l−ợng món vay và các khoản vay sẽ đ−ợc cung cấp cho những hộ nông dân nhỏ. Những ng−ời nghèo vay vốn không phải thế chấp tài sản mà chỉ tín chấp bằng sự cam kết bảo đảm của nhóm, tổ hợp tác xF sản xuất. LFi suất cho vay đối với nông dân nghèo th−ờng đ−ợc giảm từ 1-3% so với lFi suất cho vay các đối t−ợng khác. [8]

2.2.2. Chi nhánh Desa thuộc Ngân hàng nhân dân Indonesia (BRI-UD)

Ngân hàng nhân dân Indonesia là một ngân hàng quốc doanh, nó hoạt động theo ch−ơng trình trợ cấp tín dụng trực tiếp cho những nông dân trồng lúa cho đến năm 1983. Sau đó năm 1984, hệ thống chi nhánh Desa đ−ợc thành lập và hoạt động nh− một đơn vị độc lập với Ngân hàng nhân dân Indonêsia.

Giám đốc điều hành BRI-UD sẽ chịu trách nhiệm báo cáo trực tiếp với Ban Giám đốc Ngân hàng nhân dân Indonesia.

BRI-UD có mạng l−ới hoạt động tín dụng rộng khắp trên toàn quốc, ở cả những làng xF nhỏ. Tín dụng không bị giới hạn vào một lĩnh vực đặc biệt nào hoặc nhóm ng−ời nào. LFi suất cho vay đ−ợc quy định sao cho có thể trang trải chi phí kể cả chi phí tiền quỹ(không đ−ợc bao cấp), chi phí phải trả bù đắp rủi ro và đem lại lợi nhuận. Sự thành công của BRI-UD trong việc huy động các khoản tiết kiệm đ−ợc xem nh− một thành tích v−ợt bậc. Một vài tổ chức tài chính khác nh− Badan Kredit Kecamanta với mục tiêu h−ớng tới những hộ nông dân cực nghèo ở Indonesia cũng có những chính sách t−ơng tự nh− BRI-UD. [21]

2.2.3. Ngân hàng phục vụ ng−ời nghèo (Grameen Bank) ở Cộng hòa nhân dân Banggladesh

Bangladesh là một trong những n−ớc nghèo nhất thế giới. Năm 1994 thu nhập đầu ng−ời là 223 USD và khoảng 70% dân số sống trong nghèo đói.

Các tổ chức tín dụng ở Bangladesh khá đa dạng, các ngân hàng thực hiện cơ chế thả nổi lFi suất theo quan hệ cung cầu. Các ngân hàng th−ơng mại hoạt động ở khu vực đô thị chỉ cho vay hộ giàu có tài sản thế chấp, không cho vay ng−ời không có tài sản thế chấp và càng không có chế độ cho vay lFi suất −u đFi.

Grameen Bank là một ngân hàng chuyên phục vụ ng−ời nghèo, khách hàng chủ yếu là phụ nữ nghèo. Grameen Bank hoạt động theo các nguyên tắc:

Ngân hàng phải tự bù đắp đ−ợc chi phí để tồn tại và phát triển. Nó hoạt động nh− các ngân hàng th−ơng mại khác, không đ−ợc bao cấp bằng các khoản trợ cấp từ Chính phủ. Thực hiện cơ chế lFi suất thực d−ơng, do vậy lFi suất cho vay tới các thành viên th−ờng cao hơn lFi suất thị tr−ờng.

Grameen Bank cho vay trực tiếp đến hộ nghèo thông qua nhóm tiết kiệm và vay vốn. Không áp dụng biện pháp thế chấp tài sản mà chỉ cần tín chấp qua các nhóm ’’tiết kiệm – vay vốn’’. Thủ tục vay vốn rất đơn giản và thuận tiện. Một ng−ời muốn vay chỉ cần làm đơn và đ−ợc nhóm "tiết kiệm – vay vốn’’ bảo lFnh là đủ. Ng−ợc lại ngân hàng có cơ chế kiểm tra rất chặt chẽ tạo cho ng−ời nghèo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả.

Để phục vụ đúng đối t−ợng ng−ời vay phải đủ chuẩn mực đối với ng−ời nghèo. ở Bangladesh chuẩn mực hộ nghèo là những hộ có d−ới 0,4 acre đất canh tác(1 acre = 4.047 m2) và thu mức thu nhập bình quân đầu ng−ời d−ới 100USD/năm.

Grameen Bank đ−ợc quyền đi vay và đ−ợc ủy thác nhận tài trợ từ các tổ chức tài trợ trong và ngoài n−ớc, huy động tiền gửi của các thành viên, quản lý các quỹ của nhóm, đ−ợc phát hành trái phiếu vay nợ.

Nh− vậy thực chất Grameen Bank là một Ngân hàng th−ơng mại cổ phần, thực hiện theo cơ chế lFi suất thực d−ơng đ−ợc Chính phủ cho hoạt động theo luật riêng và không bị chi phối bởi luật hiện hành của Bangladesh.

Thủ tục cho vay tạo điều kiện cho các hộ nghèo th−ờng không có tài sản thế chấp dễ dàng tiếp cận. Nh−ng thay vào đó là hệ thống quy trình, quy tắc nghiệp vụ, xây dựng quy chế thành viên trách nhiệm tập thể của những ng−ời vay vốn. Hệ thống kiểm soát, thống kê báo cáo, kỷ c−ơng quản lý bằng các biện pháp tổ chức kinh tế nghiêm ngặt, vận dụng linh hoạt giữa việc giáo dục tín ng−ỡng với các thể chế tín dụng.[11]

2.2.4. Một số nhận xét về hỗ trợ tăng khả năng tiếp cận tín dụng −u đãi cho ng−ời nghèo ở các n−ớc đang phát triển trên thế giới

Các mô hình này nhìn chung đều nhằm tăng c−ờng khả năng tiếp cận vốn đối với hộ nghèo, th−ờng tập trung thông qua những hoạt động:

Một số n−ớc thành lập các ngân hàng chuyên trách phục vụ vốn cho ng−ời nghèo. Song các ngân hàng này hoạt động nh− các ngân hàng th−ơng mại khác, lFi suất cho vay cao vì phải bù đắp các chi phí hoạt động, có tích lũy để phát triển bền vững.

Hỗ trợ vốn cho ng−ời nghèo th−ờng có những đặc điểm khác biệt nh− có những chế độ −u đFi nhất định của Nhà n−ớc về thuế, lFi suất và th−ờng không có tài sản thế chấp để tăng c−ờng khả năng tiếp cận vốn. Do vậy cần phải có sự kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ kênh tín dụng này nhằm tránh tiêu cực và nâng cao hiệu quả của đồng vốn tín dụng cho ng−ời nghèo.

LFi suất cho vay đối với ng−ời nghèo không nên quá thấp. Bởi vì lFi suất quá thấp sẽ không huy động đ−ợc tiềm năng vốn ở nông thôn, th−ờng gây ra tâm lý cho ng−ời vay vốn không chịu tiết kiệm, sử dụng vốn vay không đúng mục đích, kém hiệu quả kinh tế.

Tự t−ơng trợ lẫn nhau trong cộng đồng dân c− bằng cách lập ra các tổ chức tự nguyện, tự chịu trách nhiệm về tài chính, lấy mục tiêu t−ơng trợ là chủ yếu, không vì lợi nhuận và hoạt động theo quy −ớc cộng đồng.

Tuy nhiên, đây là những vấn đề đ−ợc xét ở tầm vĩ mô, còn các vấn đề chi tiết khác nh− phía ngân hàng cung cấp tín dụng phải làm gì để tăng c−ờng khả năng tiếp cận cho hộ nghèo, làm sao hỗ trợ hộ nghèo về tiếp cận thông tin của các TCTD... thì các vấn đề nói trên còn ch−a đề cập cụ thể.

Một phần của tài liệu Phân tích tiếp cận tín dụng ngân hàng chính sách xã hội của hộ nghèo huyện krông păc, tỉnh đăk lăk (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)