Phân tích vai trò giữa tiếp cận tín dụng và thu nhập, tích lũy của hộ

Một phần của tài liệu Phân tích tiếp cận tín dụng ngân hàng chính sách xã hội của hộ nghèo huyện krông păc, tỉnh đăk lăk (Trang 98 - 101)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.4.1. Phân tích vai trò giữa tiếp cận tín dụng và thu nhập, tích lũy của hộ

Thu nhập và sự tích lũy của hộ nghèo là kết quả minh chứng cho một chuỗi nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh khác nhau. Trong đó nguồn vốn đầu t− luôn đóng một vai trò quan trọng đối với thành quả lao động của hộ nghèo.

Vốn đầu t− của hộ đa phần đ−ợc hình thành từ nhiều nguồn vốn vay khác nhau. Mặc dù vậy chúng ta vẫn có thể đánh giá t−ơng đối về tác động của việc tiếp cận tín dụng NHCSXH đến thu nhập của hộ nghèo nh− thế nào ?

Bảng 4.22: Tác động của tiếp cận tín dụng đến thu nhập của hộ nghèo

Đơn vị tính: triệu đồng Thu từ các ngành Đơn vị Loại hộ Trồng trọt Chăn nuôi Khác Tổng thu bình quân /hộ/năm Bình quân chung 7,87 3,03 2,99 13,89 - Ch−a vay vốn 6,47 2,16 2,96 11,59 Chung - ĐF vay vốn 9,27 3,90 3,01 16,18 Bình quân chung 8,68 2,83 3,49 15,00 - Ch−a vay vốn 7,97 2,37 3,39 13,73 Vùng I - ĐF vay vốn 9,38 3,29 3,59 16,26 Bình quân chung 7,80 3,21 2,64 13,65 - Ch−a vay vốn 4,84 2,06 2,61 9,51 Vùng II - ĐF vay vốn 10,76 4,35 2,67 17,78 Bình quân chung 4,66 2,32 1,29 8,27 - Ch−a vay vốn 4,02 1,40 0,72 6,14 Vùng III - ĐF vay vốn 5,30 3,24 1,86 10,40

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra

Tổng thu nhập bình quân của các hộ nghèo là khá cao: 13,89 triệu đồng/hộ. Trong đó thu nhập bình quân hộ nghèo ở vùng I là cao nhất: 15 triệu đồng/hộ; thấp nhất là hộ nghèo vùng III: 8,92triệu đồng/hộ.

Thu bình quân từ ngành trồng trọt của hộ nghèo chiếm tỷ trọng trên 50% so với tổng nguồn thu và đặc biệt thu từ sản xuất cà phê là rất lớn. Cao nhất là vùng I với mức thu bình quân là 8,68 triệu đồng do điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển ngành trồng trọt. Về chăn nuôi vùng III có thu nhập bình quân cao hơn các vùng khác: 3,47 triệu do có điều kiện về đồng cỏ và bFi chăn thả gia súc. Riêng thu từ nhóm ngành khác nh− dịch vụ, th−ơng mại thì thu bình quân vùng I là cao nhất: 3,49 triệu đồng vì vùng này tập trung các cơ sở kinh doanh, dịch vụ phát triển hơn vùng II và III.

Nh− vậy, đối với nhóm hộ nghèo đF tiếp cận đ−ợc nguồn vốn vay thì có thu nhập cao hơn so với hộ nghèo ch−a đ−ợc vay, do h−ởng đ−ợc những −u đFi

về tín dụng nên thuận lợi hơn trong quá trình sản xuất kinh doanh vì có thể tiết kiệm đ−ợc chi phí. Để tìm hiểu chi tiết tình hình thu – chi và khả năng tích lũy thu nhập của hộ nghèo trong mối quan hệ với tiếp cận tín dụng NHCSXH, chúng ta tìm hiểu tại bảng 4.23.

Bảng 4.23: Tác động của tiếp cận tín dụng đến tích lũy của hộ nghèo Đơn vị tính: triệu đồng Chi phí bình quân hộ/năm theo mục đích

Đơn vị

Tổng thu bình quân

/hộ/năm Trồng trọt Chăn nuôi Sinh họat

Tích lũy bình quân /hộ/năm Chung 13,89 3,82 2,49 5,40 2,18 - Ch−a vay vốn 11,59 3,10 1,88 5,14 1,52 - ĐF vay vốn 16,18 4,54 3,11 5,65 2,83 Vùng I 15,00 4,47 2,50 5,59 2,44 - Ch−a vay vốn 13,73 4,08 1,99 5,72 1,94 - ĐF vay vốn 16,26 4,86 3,01 5,46 2,93 VùngII 13,65 3,54 2,40 5,63 2,08 - Ch−a vay vốn 9,51 1,97 1,95 4,55 1,04 - ĐF vay vốn 17,78 5,12 2,84 6,71 3,11 Vùng III 8,27 1,31 2,61 3,83 0,53 - Ch−a vay vốn 6,14 0,74 1,52 3,62 0,26 - ĐF vay vốn 10,40 1,87 3,70 4,04 0,79

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra

Do có điều kiện tiếp cận với tín dụng −u đFi nên hộ nghèo mạnh dạn đầu t− vào sản xuất kinh doanh, thể hiện qua chi phí bình quân cho ngành trồng trọt, chăn nuôi của các hộ đF vay th−ờng cao hơn khoảng 1,95 triệu đồng so với các hộ ch−a vay. Kết quả đầu t− hợp lý này kéo theo nguồn thu của các hộ đF vay vốn th−ờng cao hơn các hộ ch−a đ−ợc vay. Với mức thu nhập có đ−ợc, các hộ nghèo thuộc nhóm đF vay th−ờng có mức chi phí sinh hoạt bình quân cũng cao hơn khoảng 0,51 triệu đồng. Khi có kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh, b−ớc đầu làm quen với việc cân đối đ−ợc nguồn thu chi, nên mức thu nhập tích lũy bình quân của hộ nghèo của nhóm hộ đF vay th−ờng cao hơn khoảng 1,31 triệu đồng nếu so với nhóm ch−a đ−ợc vay.

4.4.2. Những khó khăn trong quá trình tiếp cận tín dụng Ngân hàng chính sách xã hội của hộnghèo

Một phần của tài liệu Phân tích tiếp cận tín dụng ngân hàng chính sách xã hội của hộ nghèo huyện krông păc, tỉnh đăk lăk (Trang 98 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)