TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành dự án xây dựng cơ bản ở các tỉnh thành phía nam (Trang 46)

Chương này trình bày phương pháp nghiên cứu được thực hiện để đánh giá thang đo các khái niệm nghiên cứu và mơ hình lý thuyết. Phương pháp nghiên cứu được thực hiện qua hai bước: sơ bộ và chính thức. Nghiên cứu sơ bộ cũng được thực hiện bằng phương pháp định tính và định lượng. Kỹ thuật thảo luận tay đôi được dùng trong bước nghiên cứu định tính và kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp được dùng cho bước nghiên cứu sơ bộ bằng định lượng. Nghiên cứu chính thức là một nghiên cứu định lượng. Kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp được dùng cho bước nghiên cứu này với kích thước mẫu n = 155. Chương tiếp theo sẽ trình bày phương pháp phân tích thơng tin và kết quả nghiên cứu.

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. GIỚI THIỆU

Chương 3 đã trình bày phương pháp nghiên cứu, qui trình nghiên cứu, phương pháp thu thập số liệu và thang đo các khái niệm nghiên cứu. Mục đích của chương 4 này trình bày kết quả kiểm định các mơ hình thang đo và mơ hình nghiên cứu cũng như các giả thuyết đưa ra trong mơ hình.

Nội dung của chương này gồm năm phần chính: (1) thơng tin mẫu khảo sát; (2) xếp hạng các nhân tố; (3) kiểm định thang đo bằng độ tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố; (4) kiểm định sự phù hợp của mơ hình bằng hồi qui đa biến và (5) kiểm định các giả thiết của mô hình.

4.2. MƠ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU

Trên cơ sở xác định cỡ mẫu ban đầu (mục 3.3.2), 150 bảng câu hỏi khảo sát được gởi đi cho các cá nhân hiện đang công tác tại TP.HCM và một bảng khảo sát trực tuyến được gởi đi cho các cá nhân đang tham gia các dự án ở các địa phương khác. Kết quả thu được 173 phản hồi, trong đó có 18 bảng khảo sát khơng hợp lệ. Do đó bộ dữ liệu sơ cấp có thể sử dụng được là 155 bảng.

4.2.1. Thống kê mô tả và tần số về đặc trưng cá nhân được khảo sát

1.Vị trí của cá nhân khi tham gia dự án:

Đối tượng chiếm số lượng cao nhất khi tham gia dự án với vị trí là chủ đầu tư với 63 cá nhân, chiếm tỉ lệ là 40.65%; 38 cá nhân tham gia với vị trí là tư vấn giám sát, chiếm tỉ lệ là 24.52%; 28 cá nhân tham gia với vị trí là tư vấn QLDA, chiếm tỉ lệ là 18.06%; 16 cá nhân tham gia với vị trí là chỉ huy trưởng, chiếm tỉ lệ là 10.32%; 9 cá nhân tham gia với vị trí là Trưởng/Phó ban QLDA, chiếm tỉ lệ là 5.81%; còn

lại là một cá nhân tham gia với tư cách là KTS. (hình 4.1)

Hình 4-1 Đồ thị mơ tả vị trí của cá nhân được khảo sát khi tham gia dự án

Thời gian hoạt động trong lĩnh vực xây dựng

Có 69 cá nhân tham gia khảo sát dưới 5 năm kinh nghiệm, chiếm tỉ lệ 44.52%; 64 cá nhân có từ 5 đến 10 năm kinh nghiệm, chiếm tỉ lệ 41.29%; 22 cá nhân có trên 10 năm kinh nghiệm, chiếm tỉ lệ 14.19%. (hình 4.2)

Hình 4-2 Đồ thị mô tả thời gian hoạt động trong lĩnh vực xây dựng

4.2.2. Thống kê mô tả và tần số về đặc trưng của dự án

Vì đối tượng nghiên cứu của đề tài là tiến độ các dự án xây dựng cơ bản do đó loại hình cơng trình được khảo sát thu thập số liệu chiếm tỉ lệ lớn nhất là các dự án giao thông với tỉ lệ là 79.35%, tương ứng với 123 dự án; sau đó lần lượt là các dự án công nghiệp với tỉ lệ là 14.84%, tương ứng với 23 dự án; 5.16% là tỉ lệ của các dự án dân dụng, tương ứng với 8 dự án. Và cuối cùng là 1 dự án về thủy lợi với tỉ lệ 0.645%.

Hình 4-3 Đồ thị mơ tả loại hình cơng trình của dự án

4.3. XẾP HẠNG CÁC NHÂN TỐ GÂY CHẬM TIẾN ĐỘ

Sau khi tham khảo các nghiên cứu trên thế giới cũng như tại Việt Nam, thông qua các bước nghiên cứu định tính và định lượng xác định được 26 nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ dự án. Sử dụng cơng thức tính chỉ số quan trọng tương đối RII trong mục 3.2.2, tác giả tiến hành tính các RII của từng biến quan sát và sắp xếp thứ tự.

Kết quả sau khi xử lý số liệu sơ cấp tại theo bảng 4.1 cho thấy các nhân tố về vấn đề nguồn lực tài chính là các nhân tố quan trọng nhất, đây cũng chính là một trong những vấn đề quan trọng nhất trong tình hình các dự án xây dựng nói chung cũng như các dự án xây dựng cơ bản nói riêng ở Việt Nam những năm gần đây. Đặc biệt trong các năm đầu 2010 khi mà các dự án đầu tư công được triển khai ồ ạt trên khắp các tỉnh thành, tình trạng các địa phương đua nhau thành lập dự án, số lượng các dự án gia tăng rất nhanh, mức độ triển khai dàn trải. Nhưng với vấn đề thâm hụt ngân sách của chính phủ nên việc giải ngân cho các dự án khơng thể mau chóng

được, do đó tình trạng các dự án được triển khai thì nhiều nhưng tiến độ cầm chừng và thậm chí có thể nói tiến độ dự án xây dựng cơ bản tại Việt Nam hiện nay tỉ lệ thuận với tốc độ giải ngân vốn. Đặt biệt với các dự án có Tổng mức đầu tư lớn, cần huy động từ nhiều nguồn vốn như các dự án BOT, BT, BTO… thì việc tìm kiếm được các nhà đầu tư có nguồn lực tài chính ổn định sẽ giúp cho tiến độ dự án khơng bị đình trệ do các vấn đề liên quan đến tài chính như: tốc độ giải ngân, thanh quyết tốn cho nhà thầu…

Ngồi ra vấn đề tài chính của nhà thầu chính cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tiến độ dự án. Kết quả xếp hạng RII ở vị trí thứ 2 cũng nhấn mạnh đến tầm quan trọng của yếu tố này trong quá trình đấu thầu, chọn lựa nhà thầu. Bởi năng lực tài chính yếu cũng đi đơi với yếu về năng lực kinh nghiệm, chun mơn… do đó dễ dẫn tới việc bỏ thầu giá thấp để trúng thầu, chính điều này sẽ dẫn tới hệ lụy về sau không chỉ là việc trễ tiến độ mà chất lượng sản phẩm cuối khi đưa vào khai thác cũng khơng đư ợc đảm bảo.

Ngồi nhân tố tài chính của nhà thầu chính có kết quả RII ở vị trí thứ 3 thì các nhân tố còn lại liên quan đến nhà thầu chính như máy móc thiết bị của nhà thầu chính (vị trí thứ 4) và nhân sự của nhà thầu chính (vị trí thứ 5) là những nhân tố được đánh giá khá cao ảnh hưởng đến tiến độ của dự án. Trong các dự án xây dựng nói chung thì các nhân tố liên quan đến nhà thầu chính vẫn ln là một trong những nhân tố không chỉ ảnh hưởng lớn đến vấn đề tiến độ mà cịn ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình trong q trình đưa vào khai thác sử dụng. Nên những nhân tố liên quan đến nhà thầu chính sẽ ảnh hưởng đến cả sự thành cơng của một dự án. Do vấn đề quan trọng của các nhân tố liên quan đến nhà thầu chính ảnh hưởng đến tiến độ, chất lượng cơng trình nên đầu năm 2014, Bộ GTVT đã thành lập danh sách các nhà thầu yếu năng lực và cấm tham gia đấu thầu các dự án giao thông.

Đối với nhân tố sự sẵn sàng nguồn lực bao gồm các vấn đề vốn, mặt bằng… với kết quả xếp hạng RII ở vị trí thứ 3 cũng đã nêu lên một thực trạng về tiến độ của các dự án XDCB ở nước ta hiện nay bị ảnh hưởng do cơng tác giải phóng mặt bằng

cịn nhiều bất cập, khá nhiều dự án khơng những bị chậm trễ về tiến độ mà cịn bị đội vốn, tăng tổng mức cho công tác đền bù giải tỏa. Do đó cần quan tâm xem xét đến nhân tố này ngay từ khi dự án chưa triển khai bằng các biện pháp cụ thể như cơng tác bố trí tái định cư cần tính tốn chi tiết và cụ thể chi phí này trong tổng mức đầu tư; cơng bố đơn giá đền bù hợp lý, tránh tình trạng đền bù giá thấp so với tình hình giá cả thị trường.

Mức độ rõ ràng của việc xác định mục tiêu và các ưu tiên của các bên liên quan Năng lực phối hợp với các bên liên quan

Mức độ cam kết, tinh thần trách nhiệm của lãnh đạo cấp cao của các bên liên quan Nhân sự của tư vấn giám sát Năng lực đàm phán

Mức độ hỗ trợ từ các quản lý cấp cao của các bên liên quan Mơi trường chính sách Tài chính của nhà cung ứng Năng lực ủy quyền cho cấp dưới Tình hình kinh tế vĩ mơ Máy móc thiết bị của nhà cung ứng Nhân sự của nhà cung ứng

Địa chất

Tình hình chính trị, xã hội Thời tiết Thiên tai (bão, lũ…)

Bảng 4.1 Xếp hạng các nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ

Các nhân tố RII Hạng

Kinh phí đầy đủ trong suốt dự án TL1 0,91 1

Tài chính của nhà thầu chính NL3 0,88 2

Sự sẵn sàng nguồn lực (vốn, mặt bằng…) TL3 0,87 3

Máy móc thiết bị của nhà thầu chính NL4 0,85 4

Nhân sự của nhà thầu chính NL2 0,84 5

Năng lực đưa ra quyết định CDT4 0,83 6

Hợp đồng đầy đủ và toàn diện TL2 0,82 7

Sự tham gia liên tục của các bên liên quan TL4 0,80 8

Nhận thức về vai trị và trách nhiệm của mình CDT5 0,77 9

Mức độ rõ ràng của công tác lập kế hoạch và kiểm soát dự án CK3 0,78 10

CK4 0,74 11 CDT3 0,75 12 CK1 0,73 13 NL1 0,71 14 CDT2 0,70 15 CK2 0,71 16 BN1 0,68 17 NL6 0,66 18 CDT1 0,64 19 BN2 0,65 20 NL7 0,65 21 NL5 0,64 22 TN2 0,63 23 BN3 0,61 24 TN1 0,61 25 TN3 0,53 26 53

4.4. ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ THANG ĐO

Như đã trình bày ở Chương 3, chúng ta có 6 thang đo cho 6 khái niệm nghiên cứu, đó là mơi trường bên ngồi (BN); điều kiện tự nhiên (TN); năng lực các bên tham gia (NL); năng lực chủ đầu tư (CDT); thuận lợi trong tiến trình thực hiện dự án (TL); sự cam kết (CK). Các thang đo các khái niệm này được đánh giá sơ bộ thông qua hệ số tin cậy Cronbach alpha và phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA với dữ liệu thu thập từ nghiên cứu chính thức.

4.4.1. Kết quả Cronbach alpha

Kết quả Cronbach alpha cho thấy các thang đo đều đạt độ tin cậy. Các hệ số tương quan biến – tổng đều cao (nhỏ nhất là biến BN3 = 0.346). Cronbach alpha của các thang đo đều cao, nhỏ nhất là của thang đo mơi trường bên ngồi BN (0.611). Cụ thể là Cronbach alpha của thang đo môi trường bên ngoài BN là 0.611; thang đo điều kiện tự nhiên TN là 0.697; thang đo năng lực các bên tham gia NL là 0.814; thang đo năng lực chủ đầu tư CDT là 0.826; thang đo thuận lợi trong tiến trình thực hiện dự án TL là 0.840; thang đo sự cam kết CK là 0.847 (Bảng 4.2); Vì vậy, tất cả các biến quan sát sẽ được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 4.2 Cronbach alpha của các khái niệm nghiên cứu

Biến quan sát

Trung bình

Phương sai thang Tương quan Alpha nếu

thang đo nếu loại

đo nếu loại biến biến tổng loại biến này

biến

Mơi trường bên ngồi BN: alpha = .611

BN1 6.348 3.177 .357 .598

BN2 6.458 2.730 .578 .286

BN3 6.677 3.025 .346 .624

Điều kiện tự nhiên TN: alpha = .697

TN1 5.813 3.153 .535 .583

TN2 5.723 3.319 .507 .618

Năng lực các bên tham gia NL: alpha = .814 NL1 22.600 16.345 .543 .793 NL2 21.955 17.446 .500 .799 NL3 21.755 17.914 .514 .796 NL4 21.903 16.724 .658 .772 NL5 22.942 17.172 .609 .780 NL6 22.813 17.530 .526 .794 NL7 22.884 17.610 .532 .793

Năng lực chủ đầu tư CDT: alpha = .826

CDT1 15.206 7.931 .550 .811

CDT2 14.923 7.150 .675 .775

CDT3 14.677 7.129 .667 .777

CDT4 14.271 8.277 .555 .809

CDT5 14.574 7.454 .661 .779

Thuận lợi trong tiến trình thực hiện dự án TL: alpha = .840

TL1 12.471 4.848 .677 .795 TL2 12.903 4.685 .710 .780 TL3 12.652 5.203 .675 .797 TL4 13.013 5.273 .632 .814 Sự cam kết CK: alpha = .847 CK1 11.174 4.327 .749 .777 CK2 11.252 4.267 .748 .778 CK3 10.935 4.736 .633 .828 CK4 11.097 5.140 .618 .834 4.4.2. Kết quả EFA

Khi phân tích nhân tố khám phá, các nhà nghiên cứu thường quan tâm đến

một số tiêu chuẩn. Thứ nhất, hệ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin)1 ≥ 0.5, mức ý

nghĩa của kiểm định Barlett2 ≤ 0.05. Thứ hai hệ số tải nhân tố (factor loading) ≥ 0.5. Nếu

1 KMO là một tiêu chuẩn dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, 0.5 ≤ KMO ≤ 1 thì phân tích nhân tố là thích hợp.

2 43. Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức, “Barlett’s test là kiểm định giả thuyết H0 là các biến khơng có tương quan với nhau trong tổng thể, nói cách khác ma trận tương quan tổng thể là một ma trận đơn vị”

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .773 2635.674 325 .000 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square df

Sig.

biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố < 0.5 sẽ bị loại. Thứ ba thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50%. Thứ tư là hệ số eigenvalue có giá trị lớn hơn 1

Kết quả phân tích nhân tố

Hệ số KMO = 0.773 (Bảng 4.3) cho thấy dữ liệu là phù hợp cho phân tích nhân tố.

Kiểm định Barlett (Barlett’s test of sphericity) trong bảng kiểm định KMO và Barlett’s xem xét giả thuyết về độ tương quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể với giả thuyết:

- Ho: Khơng có tương quan giữa các biến quan sát - Với mức ý nghĩa α = 5%

- Sig. = 0.000 (0%) < α = 5%

Bác bỏ Ho, nghĩa là có tương quan giữa các biến quan sát hay phân tích

nhân tố có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%

Bảng 4.3 Kiểm định KMO and Barlett's Test

Kết quả EFA cho thấy tại mức giá trị eigenvalues lớn hơn 1 với phương pháp rút trích Principal components và phép xoay varimax có 7 yếu tố được trích tại eigenvalue là 1.085 và tổng phương sai trích là 73.876%. Tuy nhiên thang đo năng lực các bên tham gia (NL) lại tách thành 2 nhóm nhân tố. Các biến quan sát bao gồm NL2, NL3, NL4 được tập hợp thành một nhân tố là năng lực nhà thầu (NLNT); các biến quan sát NL5, NL6, NL7 được tập hợp thành nhân tố năng lực nhà cung ứng (NLCU).

Sau khi tách nhóm nhân tố năng lực các bên tham gia (NL) thành 2 nhóm nhân tố năng lực nhà thầu (NLNT) và năng lực nhà cung ứng (NLCU), thì hệ số Cronbach alpha của NLNT và NLCU lần lượt là 0.846 và 0.919 (Bảng 4.5).

Bảng 4.4 Kết quả phân tích nhân tốSự cam Sự cam kết Năng lực nhà cung ứng Sự thuận lợi Năng lực nhà thầu chính Năng lực chủ đầu tư Điều kiện tự nhiên Mơi trường bên ngồi Hỗ trợ từ các quản lý cấp cao .888 .881 .822 .880 .821 .786 .794 Mức độ cam kết, tinh thần trách nhiệm .833

Mức độ rõ ràng trong việc xác định mục tiêu và ưu tiên .703 Mức độ rõ ràng của cơng tác lập kế hoạch và kiểm sốt .610 Máy móc thiết bị của nhà cung ứng

Tài chính của nhà cung ứng .832 Nhân sự của nhà cung ứng .805 Tình hình chính trị, xã hội

Hợp đồng đầy đủ và tồn diện

Kinh phí đầy đủ trong suốt dự án .797

Sự sẵn sàng nguồn lực .663

Sự tham gia liên tục của các bên liên quan .614 Tài chính của nhà thầu chính

Máy móc thiết bị của nhà thầu chính .848

Nhân sự của nhà thầu chính .610

Năng lực đưa ra quyết định

Nhận thức về vai trị và trách nhiệm của mình .810 Năng lực phối hợp với các bên liên quan .732 Năng lực đàm phán

Địa chất

Thời tiết .657

Thiên tai

Nhân sự của tư vấn giám sát Năng lực ủy quyền cho cấp dưới Mơi trường chính sách

Tình hình kinh tế vĩ mơ .699

Eigenvalues 7.723 3.422 2.368 1.874 1.485 1.251 1.085 Độ biến thiên được giải thích (%) 29.703 13.161 9.109 7.207 5.713 4.811 4.172 Độ biến thiên được giải thích tích lũy (%) 29.703 42.864 51.973 59.180 64.893 69.704 73.876

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành dự án xây dựng cơ bản ở các tỉnh thành phía nam (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w