Như đã trình bày ở Chương 3, chúng ta có 6 thang đo cho 6 khái niệm nghiên cứu, đó là mơi trường bên ngoài (BN); điều kiện tự nhiên (TN); năng lực các bên tham gia (NL); năng lực chủ đầu tư (CDT); thuận lợi trong tiến trình thực hiện dự án (TL); sự cam kết (CK). Các thang đo các khái niệm này được đánh giá sơ bộ thông qua hệ số tin cậy Cronbach alpha và phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA với dữ liệu thu thập từ nghiên cứu chính thức.
4.4.1. Kết quả Cronbach alpha
Kết quả Cronbach alpha cho thấy các thang đo đều đạt độ tin cậy. Các hệ số tương quan biến – tổng đều cao (nhỏ nhất là biến BN3 = 0.346). Cronbach alpha của các thang đo đều cao, nhỏ nhất là của thang đo môi trường bên ngoài BN (0.611). Cụ thể là Cronbach alpha của thang đo mơi trường bên ngồi BN là 0.611; thang đo điều kiện tự nhiên TN là 0.697; thang đo năng lực các bên tham gia NL là 0.814; thang đo năng lực chủ đầu tư CDT là 0.826; thang đo thuận lợi trong tiến trình thực hiện dự án TL là 0.840; thang đo sự cam kết CK là 0.847 (Bảng 4.2); Vì vậy, tất cả các biến quan sát sẽ được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
Bảng 4.2 Cronbach alpha của các khái niệm nghiên cứu
Biến quan sát
Trung bình
Phương sai thang Tương quan Alpha nếu
thang đo nếu loại
đo nếu loại biến biến tổng loại biến này
biến
Mơi trường bên ngồi BN: alpha = .611
BN1 6.348 3.177 .357 .598
BN2 6.458 2.730 .578 .286
BN3 6.677 3.025 .346 .624
Điều kiện tự nhiên TN: alpha = .697
TN1 5.813 3.153 .535 .583
TN2 5.723 3.319 .507 .618
Năng lực các bên tham gia NL: alpha = .814 NL1 22.600 16.345 .543 .793 NL2 21.955 17.446 .500 .799 NL3 21.755 17.914 .514 .796 NL4 21.903 16.724 .658 .772 NL5 22.942 17.172 .609 .780 NL6 22.813 17.530 .526 .794 NL7 22.884 17.610 .532 .793
Năng lực chủ đầu tư CDT: alpha = .826
CDT1 15.206 7.931 .550 .811
CDT2 14.923 7.150 .675 .775
CDT3 14.677 7.129 .667 .777
CDT4 14.271 8.277 .555 .809
CDT5 14.574 7.454 .661 .779
Thuận lợi trong tiến trình thực hiện dự án TL: alpha = .840
TL1 12.471 4.848 .677 .795 TL2 12.903 4.685 .710 .780 TL3 12.652 5.203 .675 .797 TL4 13.013 5.273 .632 .814 Sự cam kết CK: alpha = .847 CK1 11.174 4.327 .749 .777 CK2 11.252 4.267 .748 .778 CK3 10.935 4.736 .633 .828 CK4 11.097 5.140 .618 .834 4.4.2. Kết quả EFA
Khi phân tích nhân tố khám phá, các nhà nghiên cứu thường quan tâm đến
một số tiêu chuẩn. Thứ nhất, hệ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin)1 ≥ 0.5, mức ý
nghĩa của kiểm định Barlett2 ≤ 0.05. Thứ hai hệ số tải nhân tố (factor loading) ≥ 0.5. Nếu
1 KMO là một tiêu chuẩn dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, 0.5 ≤ KMO ≤ 1 thì phân tích nhân tố là thích hợp.
2 43. Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức, “Barlett’s test là kiểm định giả thuyết H0 là các biến khơng có tương quan với nhau trong tổng thể, nói cách khác ma trận tương quan tổng thể là một ma trận đơn vị”
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .773 2635.674 325 .000 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square df
Sig.
biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố < 0.5 sẽ bị loại. Thứ ba thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50%. Thứ tư là hệ số eigenvalue có giá trị lớn hơn 1
Kết quả phân tích nhân tố
Hệ số KMO = 0.773 (Bảng 4.3) cho thấy dữ liệu là phù hợp cho phân tích nhân tố.
Kiểm định Barlett (Barlett’s test of sphericity) trong bảng kiểm định KMO và Barlett’s xem xét giả thuyết về độ tương quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể với giả thuyết:
- Ho: Khơng có tương quan giữa các biến quan sát - Với mức ý nghĩa α = 5%
- Sig. = 0.000 (0%) < α = 5%
Bác bỏ Ho, nghĩa là có tương quan giữa các biến quan sát hay phân tích
nhân tố có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%
Bảng 4.3 Kiểm định KMO and Barlett's Test
Kết quả EFA cho thấy tại mức giá trị eigenvalues lớn hơn 1 với phương pháp rút trích Principal components và phép xoay varimax có 7 yếu tố được trích tại eigenvalue là 1.085 và tổng phương sai trích là 73.876%. Tuy nhiên thang đo năng lực các bên tham gia (NL) lại tách thành 2 nhóm nhân tố. Các biến quan sát bao gồm NL2, NL3, NL4 được tập hợp thành một nhân tố là năng lực nhà thầu (NLNT); các biến quan sát NL5, NL6, NL7 được tập hợp thành nhân tố năng lực nhà cung ứng (NLCU).
Sau khi tách nhóm nhân tố năng lực các bên tham gia (NL) thành 2 nhóm nhân tố năng lực nhà thầu (NLNT) và năng lực nhà cung ứng (NLCU), thì hệ số Cronbach alpha của NLNT và NLCU lần lượt là 0.846 và 0.919 (Bảng 4.5).
Bảng 4.4 Kết quả phân tích nhân tốSự cam Sự cam kết Năng lực nhà cung ứng Sự thuận lợi Năng lực nhà thầu chính Năng lực chủ đầu tư Điều kiện tự nhiên Mơi trường bên ngồi Hỗ trợ từ các quản lý cấp cao .888 .881 .822 .880 .821 .786 .794 Mức độ cam kết, tinh thần trách nhiệm .833
Mức độ rõ ràng trong việc xác định mục tiêu và ưu tiên .703 Mức độ rõ ràng của công tác lập kế hoạch và kiểm sốt .610 Máy móc thiết bị của nhà cung ứng
Tài chính của nhà cung ứng .832 Nhân sự của nhà cung ứng .805 Tình hình chính trị, xã hội
Hợp đồng đầy đủ và tồn diện
Kinh phí đầy đủ trong suốt dự án .797
Sự sẵn sàng nguồn lực .663
Sự tham gia liên tục của các bên liên quan .614 Tài chính của nhà thầu chính
Máy móc thiết bị của nhà thầu chính .848
Nhân sự của nhà thầu chính .610
Năng lực đưa ra quyết định
Nhận thức về vai trị và trách nhiệm của mình .810 Năng lực phối hợp với các bên liên quan .732 Năng lực đàm phán
Địa chất
Thời tiết .657
Thiên tai
Nhân sự của tư vấn giám sát Năng lực ủy quyền cho cấp dưới Mơi trường chính sách
Tình hình kinh tế vĩ mơ .699
Eigenvalues 7.723 3.422 2.368 1.874 1.485 1.251 1.085 Độ biến thiên được giải thích (%) 29.703 13.161 9.109 7.207 5.713 4.811 4.172 Độ biến thiên được giải thích tích lũy (%) 29.703 42.864 51.973 59.180 64.893 69.704 73.876 Phương pháp rút trích: Các thành phần chủ yếu
Bảng 4.5 Cronbach alpha của các khái niệm nghiên cứu năng lực nhà thầu và năng lực nhà cung ứng
Biến quan sát Trung bình thang đo Phương sai thang đo Tương nếu loại biến nếu loại biến biến tổng
quan Alpha nếu loại biến này
Năng lực nhà thầu NLNT: alpha = .846
NL2 8.626 3.106 .633 .867
NL3 8.426 3.142 .749 .753
NL4 8.574 2.999 .765 .734
Năng lực nhà cung ứng NLCU: alpha = .919
NL5 6.587 3.400 .805 .908
NL6 6.458 3.289 .796 .916
NL7 6.529 3.095 .910 .821
4.5. HIỆU CHỈNH LẠI MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
Mơ hình nghiên cứu ban đầu được thiết kế gồm sáu nhân tố mơi trường bên
ngồi, điều kiện tự nhiên, năng lực các bên tham gia, năng lực chủ đầu tư, thuận lợi trong tiến trình thực hiện dự án, sự cam kết tác động đến tiến độ dự án. Tuy nhiên từ nghiên cứu thực tế thu thập được, quan phân tích nhân tố EFA đã rút trích
đư ợc 7 nhân tố1 mới. Do vậy mơ hình nghiên cứu cần được điều chỉnh cho phù hợp
để đảm bảo việc kiểm định giả thuyết của mơ hình tiếp theo.
1 Nhân tố năng lực các bên tham gia (NL) được tách thành các nhóm nhân tố là: năng lực nhà thầu chính (NLNT) và năng lực nhà cung ứng (NLCU)
Hình 4-4 Mơ hình nghiên cứu được hiệu chỉnh Hiệu chỉnh các giả thuyết
H1: Độ ổn định của mơi trường bên ngồi có mối tương quan âm đến tiến độ của dự án. Hay là môi trường bên ngồi càng ổn định thì tiến độ của dự án càng được rút ngắn.
H2: Độ ổn định của điều kiện tự nhiên có mối tương quan âm đến tiến độ của dự án. Hay là điều kiện tự nhiên càng thuận lợi thì tiến độ dự án càng được rút ngắn.
H3:Năng lực của nhà thầu chính có mối tương quan âm đến tiến độ của dự án. Hay là năng lực nhà thầu chính càng cao thì tiến độ dự án càng được rút ngắn.
H4: Năng lực của nhà cung ứng có mối tương quan âm đến tiến độ của dự án. Hay là năng lực nhà cung ứng càng cao thì tiến độ dự án càng được rút ngắn.
H5: Năng lực của chủ đầu tư có mối tương quan âm đến tiến độ của dự án. Hay là năng lực chủ đầu tư càng cao thì tiến độ dự án càng được rút ngắn.
H6: Nhóm nhân tố liên quan đến sự thuận lợi trong tiến trình thực hiện dự án có mối tương quan âm đến tiến độ của dự án. Hay là sự thuận lợi càng cao thì tiến độ dự án càng được rút ngắn.
H7: Nhóm nhân tố liên quan đến sự cam kết có mối tương quan âm đến tiến độ của dự án. Hay là sự cam kết càng cao thì tiến độ dự án càng được rút ngắn.
4.6. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY VÀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT4.6.1. Xác định biến độc lập và biến phụ thuộc 4.6.1. Xác định biến độc lập và biến phụ thuộc
Căn cứ trên mơ hình nghiên cứu được điều chỉnh tương ứng với sự thay đổi trong 6 nhân tố ban đầu tạo nên 7 nhân tố mới, ta có phương trình hồi quy đa biến như sau:
TD = β0 + β1 × BN + β2 ×TN + β3
× NLNT + β4 × NLCU + β5 ×CDT
+ β6 ×TL + β7 ×CK
Trong đó
Biến phụ thuộc (Y) : TD – Tiến độ dự án.
Biến độc lập(Xi) : BN – Mơi trường bên ngồi, TN – Điều kiện tự nhiên, NLNT – Năng lực nhà thầu chính, NLCU – Năng lực nhà cung ứng, CDT – Năng lực chủ đầu tư, TL – Sự thuận lợi, CK – Sự cam kết. βi :Hệ số hồi quy riêng phần.
4.6.2. Xem xét ma trận hệ số tương quan
Ma trận tương quan giữa biến phụ thuộc TD và 7 biến độc lập: BN, TN, NLNT, NLCU, CDT, TL, CK. Căn cứ hệ số tương quan đạt mức ý nghĩa 5% để xây
dựng mơ hình hồi quy. Kết quả phân tích tương quan với hệ số Peason và kiểm định hai phía có kết quả theo bảng 4.6 như sau:
Bảng 4.6 Ma trận tương quan giữa các biến độc lập với nhau và giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc
Mơi trường bên ngồi (BN) Điều kiện tự nhiên (TN) Năng lực chủ đầu tư (CDT) Năng lực nhà thầu chính (NLNT) Năng lực nhà cung ứng (NLCU) Sự thuận lợi (TL) Sự cam kết (CK) Tiến độ dự án (TD) Mơi trường bên ngồi (BN) Pearson Correlation Sig. (2-tailed) N 1 .300** .359** .069 .325** .127 .272** -.287** .000 .000 .396 .000 .116 .001 .000 155 155 155 155 155 155 155 155
Điều kiện tự Pearson Correlation .300** 1 .235** .141 .432** .212** .207** -.398**
nhiên (TN) Sig. (2-tailed) .000 .003 .079 .000 .008 .010 .000
N 155 155 155 155 155 155 155 155
Năng lực Pearson Correlation .359** .235** 1 .245** .391** .260** .345** -.498** chủ đầu tư Sig. (2-tailed) .000 .003 .002 .000 .001 .000 .000
(CDT) N 155 155 155 155 155 155 155 155
Năng lực Pearson Correlation .069 .141 .245** 1 .212** .469** .067 -.550**
nhà thầu Sig. (2-tailed) .396 .079 .002 .008 .000 .410 .000 chính
(NLNT) N
155 155 155 155 155 155 155 155
Năng lực Pearson Correlation .325** .432** .391** .212** 1 .293** .437** -.432** nhà cung Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .008 .000 .000 .000 ứng
(NLCU) N
155 155 155 155 155 155 155 155
Sự thuận lợi Pearson Correlation .127 .212** .260** .469** .293** 1 .400** -.628**
(TL) Sig. (2-tailed) .116 .008 .001 .000 .000 .000 .000
N 155 155 155 155 155 155 155 155
Sự cam kết Pearson Correlation .272** .207** .345** .067 .437** .400** 1 -.438** (CK) Sig. (2-tailed) .001 .010 .000 .410 .000 .000 .000 N 155 155 155 155 155 155 155 155 Tiến độ dự án (TD) Pearson Correlation Sig. (2-tailed) N -.287** -.398** -.498** -.550** -.432** -.628** - .438** 1 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 155 155 155 155 155 155 155 155 **. Mức ý nghĩa 1% 63
Hệ số tương quan giữa TD và 7 biến độc lập là khá cao (thấp nhất là BN: - 0.287). Sơ bộ chúng ta có thể kết luận 7 biến độc lập này có thể đưa vào mơ hình giải thích cho biến TD. Do đó, kiểm định đa cộng tuyến cần tiến hành để xác định xem các biến độc lập có ảnh hưởng lẫn nhau hay khơng.
4.6.3. Hồi quy tuyến tính bội
Bảng 4.7 Các thơng số thống kê của từng biến trong phương trình (lần 1)
Model
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa
Hệ số hồi quy chuẩn hóa
t Sig.
Thống kê đa cộng tuyến
B Std. Error Beta Độ chấp nhận của biến VIF 1 (Constant) BN TN CDT NLNT TL NLCU CK 129.672 7.566 17.139 .000 -.884 1.186 -.041 -.745 .458 .794 1.259 -4.121 1.296 -.179 -3.180 .002 .776 1.288 -5.590 1.477 -.219 -3.786 .000 .732 1.365 -6.650 1.277 -.303 -5.208 .000 .725 1.380 -8.032 1.586 -.315 -5.063 .000 .637 1.571 -.656 1.307 -.031 -.502 .617 .632 1.583 -4.094 1.614 -.154 -2.537 .012 .665 1.504 a.Biến phụ thuộc: TD
Dựa vào bảng 4.7, cho thấy giá trị Sig. của 5 biến độc lập: Điều kiện tự nhiên (TN); Năng lực chủ đầu tư (CDT); Năng lực nhà thầu chính (NLNT); Sự thuận lợi (TL); Sự cam kết (CK) rất nhỏ, nhỏ hơn α = 5%, ngoại trừ 2 biến độc lập đó là: Mơi trường bên ngồi (BN); Năng lực nhà cung ứng (NLCU) có giá trị sig. khá cao do đó chỉ có 5 hệ số hồi quy riêng phần có ý nghĩa trong mơ hình hồi quy.
•Đánh giá độ phù hợp của mơ hình
Bảng 4.8 Hệ số R2 điều chỉnh
Model Hệ số R Hệ số R2
Hệ số R2 điều chỉnh
Sai số chuẩn của dự đoán
1 .799a .638 .621 11.40872
a.Nhân tố dự báo: (Constant), CK, NLNT, TN, BN, CDT, TL, NLCU
b.Biến phụ thuộc: TD
Hệ số R2 điều chỉnh ở bảng 4.8 có giá trị là 0.621 (tương đương 62%). Điều này có nghĩa là mơ hình giải thích được 62% biến thiên của dữ liệu hay 7 nhân tố này giải thích được 62% biến thiên dữ liệu, 38% cịn lại là do nguyên nhân của các nhân tố khác.
•Hệ số hồi quy riêng phần
Bằng kỹ thuật thống kê F, ta nhận được giá trị Sig. = 0.000 từ bảng phân tích phương sai ANOVA (bảng 4.9) nhỏ hơn mức ý nghĩa 5% cho thấy có thể bác bỏ giả thiết H0 cho rằng các hệ số hồi qui bằng 0. Vậy mô hình sử dụng được.
Bảng 4.9 Bảng phân tích phương sai ANOVA
Mơ hình Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig.
1 Hồi quy Phần dư Total 33761.407 7 4823.058 37.055 .000b 19133.366 147 130.159 52894.773 154 a.Biến phụ thuộc: TD
b.Nhân tố dự báo: (Constant), CK, NLNT, TN, BN, CDT, TL, NLCU
•Hiện tượng đa cộng tuyến
Mơ hình hồi quy đa biến khơng có hiện tượng đa cộng tuyến vì hệ số phóng đại phương sai VIF (bảng 4.7) lần lượt là 1.259; 1.288; 1.365; 1.380; 1.571; 1.583 và 1.504 đạt yêu cầu VIF < 10. Nghĩa là các biến độc lập khơng có tương quan với nhau hay mơ hình hồi quy tuyến tính bội khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.
4.6.4. Kiểm định các giả định hồi qui
Thực hiện kiểm tra 4 giả định hồi qui cho từng cặp (Xi, Y)
•Giả định liên hệ tuyến tính (linearity) và phương sai bằng nhau
Giả định được kiểm tra bằng biểu đồ phân tán Scatter cho phần dư chuẩn hóa (Standardized residual) và giá trị dự đốn chuẩn hóa (Standardized predicted value). Qua biểu đồ 4.1, kết quả cho thấy phần dư phân tán ngẫu nhiên qua đường thẳng qua điểm 0, khơng tạo thành một hình dạng cụ thể nào. Có thể kết luận rằng, giả định liên hệ tuyến tính và phương sai bằng nhau được thỏa mãn
Biểu đồ 4.1 Biểu đồ kiểm định liên hệ tuyến tính và phương sai bằng nhau
•Giả định phương sai của sai số là không đổi (Equal variance – homoscedasticity)
Kết quả kiểm định tương quan hạng Spearman ở bảng cho thấy giá trị Sig. của các biến Mơi trường bên ngồi, Điều kiện tự nhiên, Năng lực chủ đầu tư, Năng lực
nhà thầu chính, Sự thuận lợi, Năng lực nhà cung ứng, Sự cam kết đối với giá trị