2013
3.1. Định hƣớng phát triển ngân hàng thƣơng mại cổ phần thuộc sở hữu nhà
nhà nƣớc đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030
Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 đã đặt ra: “Phải tăng cƣờng tiềm lực và nâng cao hiệu quả kinh tế nhà nƣớc. Kinh tế nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo, là lực lƣợng vật chất quan trọng để nhà nƣớc định hƣớng và điều tiết nền kinh tế, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, tạo môi trƣờng và điều kiện thúc đẩy các thành phần kinh tế cùng phát triển”. Định hƣớng phát triển của NHTMNN cũng phải dựa trên chiến lƣợc phát triển kinh tế – xã hội này bởi các ngân hàng này cũng là một bộ phận của kinh tế nhà nƣớc.
Với mục tiêu đến năm 2020, các tổ chức tín dụng trong hệ thống NHTM Việt Nam phát triển theo hƣớng đa năng, hiện đại, hoạt động an toàn, hiệu quả vững chắc, phù hợp với thông lệ quốc tế, Quyết định số 254 QĐ-TTg ngày 01 tháng 3 năm 2012 của thủ tƣớng chính phủ đã phê duyệt đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” .
Gần đây, Nghị quyết số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế. Nghị quyết này có ý nghĩa rất quan trọng nhằm cụ thể hóa đƣờng lối đối ngoại và chủ trƣơng chủ động hội nhập quốc tế trong thời gian tới.
Vì thế, từ nay đến năm 2015, các NHTMNN Việt Nam tăng trƣởng và phát triển cần đảm bảo những vai trò vào nhiệm vụ sau:
Thứ nhất: các NHTMNN phải tiên phong và dẫn dắt khối NHTM trong việc
thực hiện các chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nƣớc về lãi suất, tỷ giá nhằm giữ ổn định thị trƣờng tiền tệ và an tồn cho hệ thống tín dụng – ngân hàng, góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô nhằm thúc đẩy nền kinh tế tăng trƣởng và phát triển bền vững.
Thứ hai: NHTMNN luôn đi đầu trong thực hiện các chỉ đạo của Chính phủ
về đảm bảo cung ứng vốn cho các doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, giải quyết công ăn việc làm cho nhiều lao động, đảm bảo an sinh xã hội.
Thứ ba: NHTMNN là những đơn vị chủ động phối hợp với Ngân hàng Nhà
nƣớc, các bộ, ngành theo dõi chặt chẽ diễn biến trên thị trƣờng tài chính, tiền tệ thế giới, đánh giá, nhận định về các khả năng có thể xảy ra đối với nền kinh tế và thị trƣờng tiền tệ Việt Nam để dự báo, có phƣơng án và thực hiện các biện pháp để xử lý các tình huống rủi ro có thể xảy ra.
Thứ tư: NHTMNN cũng phải là ngân hàng đi đầu trong quan hệ hợp tác quốc tế mà Nghị quyết 22 đã đề ra. Thực hiện đƣợc điều này, NHTMNN đã góp phần quan trọng trong chiến lƣợc hội nhập quốc tế tồn diện mà Chính phủ đã đề ra. Trên cở sở định hƣớng phát triển, mục tiêu phát triển cho các NHTMNN Việt Nam đến năm 2020 là nằm trong nhóm 20 Ngân hàng hiện đại có chất lƣợng, hiệu quả và uy tín hàng đầu trong khu vực Đơng Nam Á. Đến năm 2030, ít nhất có một ngân hàng nằm trong nhóm 10 ngân hàng hiện đại và uy tín hàng đầu Châu Á. 3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân
hàng thƣơng mại cổ phần thuộc sở hữu nhà nƣớc
Để nâng cao hiệu quả hoạt động, phát huy những thành quả có đƣợc trong giai đoạn 2008-2013 và đạt đƣợc mục tiêu năm 2020 và tầm nhìn năm 2030, tác giả đƣa ra một số giải pháp các NHTMNN trong thời gian tới nhƣ sau:
3.2.1. Nhóm giải pháp rút ra từ kết quả mơ hình CAMEL và phƣơng pháp bao dữ liệu DEA
3.2.1.1. Giải pháp nhằm gia tăng khả năng an tồn vốn
Là một loại hình doanh nghiệp đặc thù, khả năng an toàn vốn là vấn đề cốt lõi gắn liền với sự tồn tại và phát triển vững mạnh của ngân hàng thƣơng mại. Kết quả đánh giá từ mơ hình CAMEL cho thấy, các NHTMNN mặc dù có tỷ lệ CAR đã
cao hơn so với quy định của NHNN nhƣng còn thấp so với các NHTM trong khu vực và trên thế giới. Để tƣơng xứng với vai trò chủ đạo đối với nền kinh tế Việt Nam trong xu hƣớng hội nhập tài chính hiện nay, địi hỏi các NHTMNN phải nâng cao tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu ngang tầm với các nƣớc trong khu vực. Để tăng CAR thì đòi hỏi các ngân hàng này phải gia tăng vốn chủ sở hữu. Theo tác giả, việc tăng vốn chủ sở hữu của NHTMNN bằng cách:
Thứ nhất, có thể chuyển các khoản nợ xấu thành vốn cổ phần. Vì trong thời gian gần đây nợ xấu gia tăng tại các NHTMNN, trích lập dự phịng rủi ro tăng theo, làm cho lợi nhuận của các ngân hàng này giảm mạnh. Việc tăng vốn từ chuyển nợ xấu thành cổ phần mang lại lợi ích cả hai mặt: tăng vốn sở hữu và giảm tỷ lệ nợ xấu. Ngân hàng sẽ đàm phán với khách hàng về các khoản nợ xấu, xác định nguyên nhân dẫn đến nợ xấu, từ nguyên nhân đã xác định, thì phía ngân hàng sẽ xem xét các khoản nợ cịn có thể thu hồi nhƣng ở giai đoạn này tạm thời chƣa thu hồi đƣợc sẽ thƣơng thảo với khách hàng để chuyển thành vốn góp cổ phần.
Thứ hai, gia tăng vốn điều lệ từ việc phát hành cổ phiếu, kêu gọi góp vốn các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, đặc biệt là các tổ chức tài chính có uy tín trong khu vực. Sự minh bạch hóa trong báo cáo tài chính là rất cần thiết để nâng cao uy tín, khẳng định năng lực tài chính, thu hút sự quân tâm các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Việc cho phép các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài sở hữu cổ phần của các NHTMNN khơng chỉ có ý nghĩa trong việc gia tăng vốn chủ sở hữu mà còn mở rộng mối hợp tác quốc tế, phù hợp với tầm nhìn chiến lƣợc và tận dụng đƣợc tiến bộ công nghệ và kinh nghiệm quản lý: hai nhân tố có tác động mạnh mẽ tới hiệu quả hoạt động của các NHTMNN. Mặc dù đã có những thành quả nhất định về những cải tiến công nghệ và kinh nghiệm quản lý, song không thể phủ nhận các NHTMNN cũng nhƣ các NHTM khác trong hệ thống ngân hàng chƣa cao, năng lực quản lý cịn nhiều hạn chế. Hạn chế đó là điều dễ hiểu bởi các NHTMNN Việt Nam tồn tại và phát triển trong một quốc gia đang phát triển.
7 0
Bên cạnh đó, Chính phủ cần nới lỏng qui định về tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tƣ nƣớc ngồi trên 30 để tạo điều kiện các NHTMNN tìm kiếm thêm các đối tác chiến lƣợc, nâng cao vốn điều lệ. Hiện tại, Vietinbank là ngân hàng đã bán hết 30% cổ phần cho đối tác chiến lƣợc, việc nâng tỷ lệ nắm giữ cổ phần đối tác nƣớc ngoài sẽ thuận lợi cho ngân hàng này nâng vốn điều lệ nhanh chóng. Vietcombank cũng đã có cổ đơng chiến lƣợc nƣớc ngồi nắm giữ 15% vốn điều lệ. Riêng BIDV, hiện tại NHNN vẫn nắm giữ hơn 95 vốn điều lệ. Vì vậy hơn bất cứ NHTMNN nào, BIDV cần thúc đẩy để có cổ đơng chiến lƣợc nƣớc ngoài trong thời gian tới.
Để triển khai thực hiện các giải pháp tăng vốn nói trên, thì hơn ai hết chính bản thân từng ngân hàng phải chủ động thực hiện việc tăng vốn, để đáp ứng quy mô vốn đạt chuẩn quốc tế, trở thành NHTMNN mạnh có thể cạnh tranh đƣợc với các ngân hàng trong khu vực và thế giới. Trƣớc tiên, NHTMNN cần rà soát lại các khoản nợ xấu, sau đó đánh giá khoản nợ xấu ở mức độ nào, khoản nào có thể chuyển thành vốn góp, cổ phần đƣợc. Chủ động tìm kiếm, lựa chọn đối tác chiến lƣợc nƣớc ngồi uy tín, phù hợp với mục tiêu, chính sách của ngân hàng.
3.2.1.2. Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tài sản có
Chất lƣợng tài sản có đƣợc đánh giá trên nhiều chỉ tiêu, song nợ xấu là khoản mục chủ đạo khi đề cập đến chất lƣợng tài sản có. Kết quả nghiên cứu từ mơ hình CAMEL cho thấy, mặc dù tỷ lệ nợ xấu của các NHTMNN thấp hơn so với mức quy định tối đa của NHNN là 3%, nhƣng so với tiêu chuẩn của Moody’s là thấp hơn 2 , còn Vietcombank và BIDV chƣa đáp ứng. Bên cạnh đó, vấn đề nợ xấu gia tăng trong thời gian gần đây, đòi hỏi các ngân hàng này cần có biện pháp cụ thể để giảm tỷ lệ nợ xấu, duy trì tỷ lệ ở mức cho phép và phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế.
Trƣớc tiên, các NHTMNN cần đánh giá lại tình trạng nợ xấu hiện tại, thực hiện đồng bộ việc đánh giá lại chất lƣợng tài sản và từ đó đánh giá khả năng thu hồi và giá trị của nợ xấu. Chú ý, giải quyết các khoản nợ có vấn đề phát sinh từ cho vay khơng có tài sản bảo đảm, giá trị tài sản khơng đủ đảm bảo nợ vay, giá trị thị trƣờng
71
của tài sản giảm giá, tài sản định giá quá cao…Ngân hàng có thể dùng biện pháp khai thác đối với nhóm khách hàng trung thực, có trách nhiệm và mong muốn trả nợ vay cho ngân hàng. Xem xét giúp đỡ doanh nghiệp trả nợ nhƣ tƣ vấn kế hoạch kinh doanh dài hạn, cấp thêm vốn tín dụng, gia hạn khoản nợ vay, cơ cấu nợ nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp duy trì hoạt động kinh doanh để trả nợ.
Tiếp theo, sau khi đánh giá chi tiết các khoản nợ xấu rồi các NHTMNN sẽ rao bán nợ xấu có tài sản đảm bảo cho các cơng ty mua bán nợ nhƣ công ty quản lý tài sản của các TCTD (VAMC). Các ngân hàng sẽ rao bán các khoản nợ xấu sau khi đã thẩm định chi tiết và xác định khơng cịn khả năng thu hồi. Sau khi thực hiện xong bƣớc này thì các ngân hàng phải xem lại khoản nào đã bán đƣợc, khoản nào chƣa bán đƣợc để tiếp tục xử lý.
Kế tiếp, các khoản nợ có tài sản đảm bảo khơng bán đƣợc các ngân hàng sẽ tiến hành thanh lý tài sản để thu hồi nợ. Việc thanh lý tài sản bằng cách bán đấu giá tài sản đó theo giá thị trƣờng, trên cơ sở giá của công ty thẩm định giá tại thời thanh lý. Riêng đối với tài sản bất động sản có vị trí thuận lợi, phù hợp với nhu cầu mở rộng qui mơ của ngân hàng thì chính ngân hàng đó có thể nhận mua lại tài sản đảm bảo của khách hàng. Sau khi thực hiện xong bƣớc này, các ngân hàng cần rà sốt lại khoản nợ xấu nào cịn chƣa giải quyết đƣợc để tiếp tục xử lý.
Cuối cùng, đối với các khoản vay chƣa xử lý đƣợc sau khi tiến hành các biện pháp nói trên, buộc ngân hàng sử dụng nguồn quỹ dự phòng rủi ro để xử lý nợ. Vì các khoản nợ q hạn nói trên, ngân hàng đều có trích lập dự phịng, do đó sau khi thực hiện các bƣớc trên vẫn chƣa xử lý đƣợc thì các ngân hàng sẽ sử dụng quỹ này để xử lý nợ xấu.
Để giải quyết triệt để vấn đề nợ xấu, địi hỏi NHTMNN cần có cái nhìn đúng nghĩa về vấn đề nợ xấu, khơng cố che dấu các khoản nợ có rủi ro phát sinh nợ xấu trong tƣơng lai. Phải thực hiện việc chấm điểm xếp hạng các doanh nghiệp nghiêm túc, trung thực, phản ánh đúng tình hình hiện tại của khách hàng và khoản nợ. Bên cạnh đó, nhằm hạn chế phát sinh những khoản nợ xấu mới, các ngân hàng
cần rà soát lại danh mục khách hàng, danh mục đầu tƣ để có chích sách cho vay phù hợp, bên cạnh đó cũng cần tăng cƣờng kiểm tra, kiểm sốt các quy trình để hạn chế lựa chọn nghịch và rủi ro đạo đức trong hoạt động tín dụng. Ngân hàng cần xác định rõ vấn đề cần quan tâm hiện nay là phát triển tín dụng bền vững, chú trọng chất lƣợng tín dụng đi kèm với tăng trƣởng tín dụng. Ngồi ra, nâng cao giá trị đạo đức cán bộ khách hàng, đào tạo chun mơn nghiệp vụ nhằm giảm rủi ro tín dụng.
3.2.1.3. Giải pháp nhằm gia tăng nâng cao năng lực quản trị
Năng lực quản trị là yếu tố then chốt trong mọi hoạt động của ngân hàng. Một TCTD hoạt động hiệu quả đƣợc phản ánh qua hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhƣ lợi nhuận thu đƣợc từ một nhân viên cao trong khi chi phí tính trên một nhân viên là thấp, tỷ lệ dƣ nợ và vốn huy động hợp lý. Do đó, nâng cao năng lực quản trị là điều hết sức cần thiết đối với các NHTMNN trong thời gian tới. Để cải thiện đƣợc hiệu quả hoạt động của mình các ngân hàng cần:
Thứ nhất, rà soát và đánh giá lại nguồn lực một cách đúng đắn, chi tiết từ cán bộ cấp cao đến nhân viên nghiệp vụ, cơ cấu tuổi, trình độ để có cách thức đào tạo thích hợp nhằm sắp xếp “đúng ngƣời, đúng việc” tránh lãng phí. Cụ thể, NHTMNN cần trẻ hóa đội ngũ nhân viên, bổ sung lao động chuyên môn, nghiệp vụ mới, lao động kỹ thuật, chuyên viên giỏi.
Thứ hai, chú trọng đào tạo nguồn nhân lực trong chiến lƣợc phát triển ngân hàng, xây dựng kế hoạch đào tạo cán bộ khi mới tuyển dụng, đào tạo cả về chuyên môn lẫn đạo đức để xây dựng đội ngũ cán bộ có chất lƣợng, phẩm chất tốt. Việc đào tạo nguồn nhân lực của ngân hàng phải kết hợp nhiểu hình thức đặc biệt kết hợp đào tạo lại, bồi dƣỡng nâng cao nguồn lực để đáp ứng nhu cầu mới.
Thứ ba, xây dựng chế độ đãi ngộ thỏa đáng, tồn diện nhằm khuyến khích các cấp lãnh đạo không ngừng phấn đấu học tập để nâng cao trình độ chun mơn, đồng thời, khơng ngừng rèn luyện ngoại ngữ để thích nghi với xu thế hội nhập tồn cầu trong tƣơng lai gần. Đặc biệt, cần có chế độ đãi ngộ hấp dẫn, khuyến khích các cấp lãnh đạo học tập và rèn luyện tại nƣớc ngoài.
Thứ tƣ, cần chấn chỉnh kịp thời đối với cán bộ bị tha hóa đạo đức. Xử lý nghiêm khắc những trƣờng hợp vi phạm làm ảnh hƣởng tới hình ảnh của tổ chức. Trong thời gian gần đây, tội phạm trong ngành ngân hàng gia tăng, trong số đó, vi phạm của các vị lãnh đạo trong các NHTMNN nói chung và NHTM nói riêng chiếm phần nhiều, làm thất thốt tài sản của nhà nƣớc và nhân dân hàng tỷ đồng, niềm tin của ngƣời dân vào hệ thống ngân hàng giảm sút. Điều đó sẽ là vật cản rất lớn trên con đƣờng thực hiện chiến lƣợc năm 2020 và tầm nhìn năm 2030.
Thứ năm, năng lực quản trị của các NHTMNN sẽ đƣợc nâng lên khi các ngân hàng này chú trọng đầu tƣ về cơng nghệ để phát hiện và phịng ngừa sớm các rủi ro, đặc biệt là những rủi ra ngồi tầm kiểm sốt của con ngƣời. Bên cạnh đó, ngân hàng cần đầu tƣ về công nghệ tiên tiến để giảm bớt nhân viên gián tiếp.
3.2.1.4. Giải pháp nhằm gia tăng khả năng sinh lời
Kết quả nghiên cứu từ mơ hình CAMEL và phƣơng pháp bao dữ liệu DEA cho thấy rằng các NHTMNN có xu thế gia tăng quy mơ, trong điều kiện khó khăn nhƣ giai đoạn 2008-2013 vẫn hoạt động tối ƣu trên quy mơ khơng ngừng gia tăng đó. Hoạt động tối ƣu thể hiện ở chỗ các đầu vào khơng bị lãng phí trong q trình tạo các đầu ra. Do vậy, tác giả không đƣa ra giải pháp đề nghị các NHTMNN cắt giảm chi phí, mà rất cần thiết đối với NHTMNN trong thời gian tới là kiểm sốt chi phí, đặc biệt là Vietinbank bởi tỷ lệ chi phí ngồi lãi so với tổng thu nhập trung bình chiếm 48 năm.
Hoạt động của NHTMNN có nhiều loại khoản mục chi phí, đƣợc chia làm hai khoản mục chính là chi phí lãi và chi phí ngồi lãi. Khoản mục chi phí lãi đƣợc sử dụng để trang trải chi phí cho việc huy động vốn đầu vào và các NHTMNN có thể giảm đƣợc khoản mục chi phí này nếu xây dựng đƣợc mục tiêu về huy động và