Cơ cấu thu nhập của NHTMNN giai đoạn 2008-2013

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại cổ phần thuộc sở hữu nhà nước giai đoạn 2008 2013 theo mô hình camel và phương pháp bao dữ liệu dea (Trang 56)

M CHỈ TIÊU 2008 2009 2010 2011 2012 2013

CTG

Thu nhập thuần từ lãi/Tổng thu

nhập 82,7% 82,0% 81,4% 89,6% 83,9% 83,9%

Thu nhập thuần hoạt động dịch

vụ/Tổng thu nhập 5,0% 7,1% 9,9% 5,2% 5,8% 7,0%

Thu nhập khác/Tổng thu nhập 12,3% 10,9% 8,7% 5,2% 10,3% 9,1%

BID

Thu nhập thuần từ lãi/Tổng thu

nhập 67,5% 68,7% 80,0% 82,0% 80,2% 66,0%

Thu nhập thuần hoạt động dịch

vụ/Tổng thu nhập 16,4% 13,8% 15,5% 14,0% 12,6% 11,5%

Thu nhập khác/Tổng thu nhập 16,1% 17,5% 4,5% 4,0% 7,3% 22,4%

VCB

Thu nhập thuần từ lãi/Tổng thu

nhập 60,8% 70,0% 71,0% 83,5% 72,6% 69,5%

Thu nhập thuần hoạt động dịch

vụ/Tổng thu nhập 27,0% 10,7% 12,3% 10,2% 9,1% 10,4%

Thu nhập khác/Tổng thu nhập 12,2% 19,4% 16,7% 6,3% 18,3% 20,0%

Nguồn: Báo cáo tài chính của Vietinbank, BIDV và Vietcombank

2.5. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần thuộc sở hữu nhà nƣớc theo mơ hình CAMEL mại cổ phần thuộc sở hữu nhà nƣớc theo mơ hình CAMEL

Để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần thuộc sở hữu nhà nƣớc theo CAMEL, tác giả đánh giá trên 5 yếu tố đầu tiên: khả năng an tồn vốn, chất lƣợng tài sản có, năng lực quản trị, khả năng sinh lời và khả năng thanh khoản.

2.5.1. Khả năng an toàn vốn

Khả năng an toàn vốn của Vietinbank, BIDV, Vietcombank đƣợc xem xét trên chỉ tiêu: An toàn vốn tối thiểu, Tỷ lệ đòn bẩy, Tổng dƣ nợ/Tổng tài sản và tỷ lệ Trái phiếu chính phủ/Tổng đầu tƣ trong Bảng 2.5.

Bảng 2.5: Khả năng an toàn vốn của các NHTMNN giai đoạn 2008-2013

M Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Trung bình CTG CAR - 8,06% 8,02% 10,57% 10,33% 13,17% 10,0% BID 8,9% 9,5% 9,3% 11,1% 9,7% 10,0% 9,7% VCB 8,9% 8,1% 9,0% 11,1% 14,6% 13,1% 10,8% CTG Tỷ lệ đòn bẩy (lần) 9,9 12,9 12,8 10,2 9,8 6,9 10,4 BID 11,6 11,1 10,1 11,8 12,6 12,4 11,6 VCB 7,9 8,2 8,3 7,1 5,7 6,3 7,3 CTG Tổng dƣ nợ /Tổng tài sản 61,3% 66,3% 62,9% 63,1% 65,5% 64,7% 64,0% BID 63,6% 66,0% 66,5% 71,0% 68,9% 72,4% 68,1% VCB 48,9% 53,6% 55,7% 55,7% 56,9% 57,1% 54,6% CTG Trái phiếu chính phủ/Tổng đầu 96,4% 68,5% 52,3% 54,7% 61,3% 55,8% 64,8% BID 69,9% 62,1% 54,3% 68,7% 56,2% 68,8% 63,3% VCB 50,3% 37,0% 28,7% 39,2% 24,0% 46,0% 37,5%

Nguồn: Báo cáo tài chính & Báo cáo thường niên của Vietinbank, BIDV và Vietcombank

Theo số liệu công bố ở trên của các ngân hàng hàng, CAR của 3 ngân hàng này đã đáp ứng yêu cầu của chuẩn mực Basel II (>8%) và thông tƣ số 13/2010/TT- NHNN ngày 20/5/2010 (>9%). Tuy nhiên, CAR vẫn còn thấp so với các nƣớc trong khu vực và các ngân hàng đầu ngành thế giới.

Theo Bảng 2.5 thì Vietcombank đạt tốt nhất hai chỉ tiêu: CAR cao nhất trung bình đạt mức là 10,8 năm, tỷ lệ địn bẩy trung bình thấp nhất là 7,3 lần năm. Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu của Vietcombank cao hơn hai ngân hàng cịn lại do vốn sở hữu bình qn của ngân hàng này cao. CAR càng cao thì ngân hàng càng khỏe mạnh và càng bảo vệ đƣợc ngƣời gửi tiền. Bên cạnh đó, tỷ lệ địn bẩy thấp cho thấy

nguồn vốn kinh doanh của Vietcombank chủ yếu đƣợc tài trợ thông qua vốn chủ sở hữu, nên rủi ro cho nhà đầu tƣ sẽ thấp.

Trong khi đó, BIDV có CAR trung bình thấp nhất là 9,7 năm, tỷ lệ địn bẩy trung bình cao nhất là 11,6 lần năm. Ngân hàng này cần cải thiện hơn nữa vốn chủ sở hữu để nâng cao tính tự chủ về tài chính.

Vietinbank tốt nhất ở chỉ tiêu: Trái phiếu chính phủ/Tổng đầu tƣ đạt mức 64,8 , điều này cho thấy rằng tỷ lệ rủi ro liên quan đến đầu tƣ của ngân hàng này thấp vì trái phiếu chính phủ là phi rủi ro. Trong khi đó, BIDV có tỷ lệ 63,3% và Vietcombank có tỷ lệ thấp nhất là 37,5%. Ta thấy, Vietcombank cần tăng nắm giữ trái phiếu chính phủ với tỷ lệ thích hợp để giảm rủi ro trong danh mục đầu tƣ.

Bảng 2.6: Xếp hạng các NHTMNN theo Khả năng an toàn vốnNgân Ngân hàng CAR Tỷ lệ địn bẩy (lần) Tổng dƣ nợ /Tổng tài sản Trái phiếu chính phủ/Tổng đầu tƣ Nhóm khả năng an tồn vốn (C) T.Bình hạngXếp T.Bình hạngXếp T.Bình hạngXếp T.Bình hạngXếp Trung bình hạngXếp CTG 10,0% 2 10,4 2 64,0% 2 64,8% 1 1,8 1 BID 9,7% 3 11,6 3 68,1% 1 63,3% 2 2,3 3 VCB 10,8% 1 7,3 1 54,6% 3 37,5% 3 2,0 2

Nguồn: Bảng 2.5- Khả năng an toàn vốn của các NHTMNN giai đoạn 2008-2013

Kết quả xếp hạng các chỉ tiêu của nhóm khả năng an tồn vốn (C) ở Bảng 2.6 cho thấy Vietinbank xếp hạng thứ nhất, Vietcombank xếp hạng thứ hai và BIDV xếp hạng thứ ba.

2.5.2. Chất lƣợng tài sản

Chất lƣợng tài sản có của Vietinbank, BIDV, Vietcombank đƣợc xem xét trên chỉ tiêu: Tổng nợ xấu/Tổng dƣ nợ, Nợ xấu ròng/Tổng dƣ nợ ròng, Nợ xấu ròng/Tổng tài sản, Tổng đầu tƣ Tổng tài sản trong Bảng 2.7

Bảng 2.7: Chất lƣợng tài sản có của các NHTMNN giai đoạn 2008-2013 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Trung bình CTG Tổng nợ xấu/Tổng dƣ nợ 1,84% 0,62% 0,66% 0,76% 1,48% 1,01% 1,06% BID 2,67% 2,85% 2,64% 2,82% 2,74% 2,25% 2,66% VCB 4,79% 2,55% 2,93% 2,09% 2,46% 2,79% 2,93% CTG Nợ xấu ròng/Tổng dƣ nợ ròng -1,39% 0,14% -0,49% -0,95% 0,16% -0,10% -0,44% BID 0,95% 1,82% 1,91% 1,26% 1,71% 0,19% 1,31% VCB 2,15% 1,99% 2,07% 0,39% 1,06% 1,50% 1,53% CTG Nợ xấu ròng / Tổng tài sản -0,83% 0,09% -0,30% -0,59% 0,11% -0,06% -0,26% BID 0,59% 1,19% 1,26% 0,88% 1,16% 0,14% 0,87% VCB 1,02% 1,06% 1,14% 0,21% 0,60% 0,84% 0,81% CTG Tổng đầu tƣ/Tổng tài sản 21,63% 16,59% 17,32% 15,28% 15,14% 14,91% 16,81% BID 13,79% 11,71% 9,15% 8,71% 10,89% 13,21% 11,25% VCB 20,10% 14,20% 11,96% 8,75% 19,67% 14,39% 14,84%

Nguồn: Báo cáo tài chính của Vietinbank, BIDV và Vietcombank

Theo Bảng 2.7 ta thấy tỷ lệ nợ xấu của ba ngân hàng trong giai đoạn 2008- 2013 và qua các năm (trừ số liệu Vietcombank năm 2008) đều thấp hơn so với mức quy định tối đa của Ngân hàng Nhà nƣớc là 3% năm. Tuy nhiên, theo tiêu chuẩn đánh giá của Moody’s thì chỉ có Vietinbank đáp ứng đủ tiêu chuẩn nợ xấu thấp hơn 2 năm (World Bank, 2012). Điều này cho thấy, nhóm NHTMNN cần cải thiện tình hình nợ xấu để đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế.

Trong nhóm chỉ tiêu này, Vietinbank vƣợt trội BIDV và Vietcombank ở cả ba chỉ tiêu đầu và đạt kết quả tốt nhất khi Tổng nợ xấu/Tổng dƣ nợ là 1,06 năm, Nợ xấu ròng/Tổng dƣ nợ ròng là âm 0,44 năm và Nợ xấu ròng/Tổng tài sản là âm 0,26 năm. Nợ xấu ròng/Tổng dƣ nợ ròng và Nợ xấu ròng/Tổng tài sản đều âm là do nợ xấu ròng âm. Do trong giai đoạn 2008-2013, Vietinbank trích lập dự phịng rủi ro đầy đủ trong khi nợ xấu đƣợc kiểm soát ở mức thấp. Điều này cho thấy, Vietinbank rất chú trọng công tác quản trị rủi ro tín dụng.

So với Vietcombank, BIDV tốt hơn bởi Tổng nợ xấu/Tổng dƣ nợ là 2,66 năm , Nợ xấu ròng/Tổng dƣ nợ ròng chỉ 1,31 năm và Tổng đầu tƣ Tổng tài sản 11,25 năm. Tuy nhiên, nợ có khả năng mất vốn cuối năm 2013 của BIDV tăng 14 so với cuối năm 2012. Đây là điều đáng quan tâm của ngân hàng này trong thời gian tới.

Trong khi đó, Vietcombank là ngân hàng có nợ xấu cao nhất trong ba ngân hàng. Nợ xấu không ngừng gia tăng từ năm 2011 đến nay và ban lãnh đạo của Vietcombank cũng thừa nhận rằng công tác giải quyết nợ xấu gặp nhiều khó khăn. Điều này nói lên rằng chất lƣợng tín dụng của ngân hàng này đang suy giảm. Theo kế hoạch Vietcombank công bố, ngân hàng này dự kiến sẽ bán 1.000 tỷ đồng nợ xấu cho Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng (VAMC) để giảm tỷ lệ nợ xấu, đảm bảo đúng qui định về nợ xấu của Ngân hàng Nhà nƣớc.

5 0 Bảng 2.8 Xếp hạng các NHTMNN theo Chất lƣợng tài sản có Ngân hàng Tổng nợ xấu/Tổng dƣ nợ Nợ xấu ròng/Tổng dƣ nợ ròng Nợ xấu ròng / Tổng tài sản Tổng đầu tƣ/Tổng tài sản Nhóm Chất lƣợng tài sản (A) T.Bình hạngXếp T.Bình hạngXếp T.Bình hạngXếp T.Bình hạngXếp Trung bình hạngXếp CTG 1,1% 1 -0,4% 1 -0,3% 1 16,8% 3 1,5 1 BID 2,66% 2 1,3% 2 0,9% 3 11,2% 1 2 2 VCB 2,93% 3 1,5% 3 0,8% 2 14,8% 2 2,5 3

Nguồn: Bảng 2.7-Chất lượng tài sản có của các NHTMNN giai đoạn 2008-2013

Không chỉ là ngân hàng khả năng an toàn vốn tốt nhất, Bảng 2.8 cho thấy rằng cả 3 chỉ tiêu đầu trong nhóm chất lƣợng tài sản có, Vietinbank cũng tốt hơn BIDV và Vietcombank. Vì vậy, Vietinbank xếp hạng thứ nhất về chất lƣợng tài sản có, BIDV vƣợt Vietcombank và đứng thứ hai, xếp hạng cuối cùng trong nhóm này là Vietcombank.

2.5.3. Năng lực quản trị

Năng lực quản trị trong ngân hàng thƣơng mại thể hiện trên hai góc độ: đó là năng lực quản trị điều hành và năng lực quản trị rủi ro.

Để đánh giá năng lực quản trị chung của các NHTMNN, tác giả cũng xem xét trên 4 chỉ tiêu trong nhóm năng lực quản trị: Tổng dƣ nợ/Tổng nguồn vốn huy động, Lợi nhuận/Nhân viên, Chi phí/Nhân viên, Chi phí ngồi lãi/Tổng thu nhập (Bảng 2.9).

Bảng 2.9: Năng lực quản trị của các NHTMNN giai đoạn 2008-2013

Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Trungbình CTG Tổng dƣ nợ/Tổng vốn huy động 68,58% 73,39% 68,13% 71,39% 73,17% 75,49% 71,7% BID 70,69% 72,73% 73,08% 77,51% 74,65% 78,86% 74,6% VCB 55,23% 59,34% 61,57% 64,60% 68,30% 65,19% 62,4% CTG Lợi nhuận/nhân 106,6 73,2 193,1 347,0 323,9 292,2 223

51

BID viên (Triệu đồng) 152,3 198,5 233,4 186,7 138,7 223,0 189

VCB 275,4 379,3 371,1 335,6 324,6 315,8 334

CTG

Chi phí/nhân viên (triệu đồng) 293,0 180,4 407,1 503,2 495,4 498,2 396 BID 267,2 319,5 344,2 388,1 246,6 412,8 330 VCB 292,5 335,9 398,1 453,6 440,9 450,4 395 CTG Chi phí ngồi lãi/Tổng thu nhập 57,0% 58,3% 48,4% 40,6% 43,0% 45,5% 48,8% BID 37,5% 44,7% 48,3% 43,2% 39,8% 35,3% 41,5% VCB 24,7% 37,6% 39,4% 38,3% 39,9% 40,3% 36,7%

Nguồn: Báo cáo tài chính của Vietinbank, BIDV và Vietcombank

Quản lý đƣợc coi là yếu tố quan trọng quyết định đến thành công hoạt động ngân hàng. Bởi lẽ, các quyết định của ngƣời quản lý sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến các chỉ tiêu trong kế hoạch kinh doanh và cách thức thực hiện nhằm đạt mục tiêu kinh tế đặt ra với chi phí thấp nhất. Và kết quả hoạt động kinh doanh này sẽ phản ánh năng lực quản trị của ban lãnh đạo một ngân hàng nhƣ thế nào.

Theo số liệu Bảng 2.9, tỷ lệ Tổng dƣ nợ/Tổng vốn huy động của 3 NHTMNN đều thấp hơn 80 phù hợp với qui định Thông tƣ 13/2010/TT-NHNN hiệu lực vào tháng 10/2010.

Trong tiêu chí đánh giá này, Vietcombank tốt nhất ở ba chỉ tiêu: Tổng dƣ nợ/Tổng vốn huy động bình quân là 62%, Lợi nhuận/nhân viên bình quân là 334 triệu đồng và Chi phí ngồi lãi/Tổng thu nhập bình qn là 36,7% Bảng 2.9. Q đó ta thấy, trong giai đoạn 2008-2013 Vietcombank có cơng tác quản trị tốt nhất, thể hiện chính sách tiền lƣơng, thƣởng tốt hơn Vietinbank và BIDV. Và Vietcombank có chi phí ngồi lãi/tổng thu nhập thấp nhất.

Trong khi đó, Vietinbank tốt hơn BIDV ở hai chỉ tiêu đầu nhƣng chỉ tiêu đánh giá về chi phí thì BIDV tốt hơn hẳn Vietinbank. Đáng chú ý, là chi phí ngồi lãi của Vietinbank chiếm 48,8% tổng thu nhập và có xu hƣớng tăng trở lại từ năm 2011 đến nay. Chi phí ngồi lãi của Vietinbank là các khoản trích lập dự phịng rủi ro nợ xấu. Do đó, chi phí này giảm khi ngân hàng này giảm nợ xấu và tích cực thu hồi nợ cam kết ngoại bảng.

Bảng 2.10: Xếp hạng các NHTMNN theo Năng lực quản trịNgân Ngân hàng Tổng dƣ nợ/Tổng vốn huy động Lợi nhuận/nhân viên (Triệu đồng) Chi phí/nhân viên (triệu đồng) Chi phí ngồi lãi/Tổng thu nhập Nhóm Năng lực quản trị (M) T.Bình hạngXếp T.Bình hạngXếp T.Bình hạngXếp T.Bình hạngXếp T.Bình hạngXếp CTG 72% 2 223 2 396,2 3 48,8% 3 2,50 3 BID 75% 3 189 3 329,7 1 41,5% 2 2,25 2 VCB 62% 1 334 1 395,2 2 36,7% 1 1,25 1

Nguồn: Bảng 2.9- Năng lực quản trị của các NHTMNN giai đoạn 2008-2013

Khác với hai nhóm chỉ tiêu đầu tiên, ở nhóm chỉ tiêu thứ ba này, Vietinbank bị đánh giá thấp nhất - xếp thứ ba, BIDV xếp hạng thứ hai và Vietcombank xếp hạng thứ nhất (Bảng 2.10)

2.5.4. Khả năng sinh lời

Nhóm khả năng sinh lời của các NHTMNN đƣợc đánh giá theo chỉ tiêu nhƣ sau: Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA), Tỷ suất sinh lời trên Vốn chủ sở hữu (ROE), Tỷ lệ thu nhập cận biên/Tổng tài sản có sinh lời (NIM), Lợi nhuận hoạt động/Tổng tài sản Bảng 2.11. Nhóm chỉ tiêu này càng cao cho thấy ngân hàng càng hoạt động hiệu quả.

Bảng 2.11: Khả năng sinh lời của các NHTMNN giai đoạn 2008-2013

Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Trung bình CTG ROA 0,9% 0,5% 0,9% 1,4% 1,2% 1,0% 1,0% BID 0,8% 1,0% 1,0% 0,8% 0,5% 0,7% 0,8% VCB 1,1% 1,5% 1,4% 1,2% 1,1% 0,9% 1,2% CTG ROE 15,1% 10,3% 12,0% 18,6% 18,3% 10,7% 14,2% BID 14,7% 16,0% 15,4% 12,1% 9,7% 12,7% 13,4% VCB 18,5% 23,6% 14,8% 10,2% 10,7% 10,3% 14,7% CTG NIM 5,3% 2,1% 4,0% 4,9% 3,9% 3,4% 3,9% BID 3,8% 2,6% 2,8% 3,3% 2,1% 2,8% 2,9%

VCB 4,5% 2,8% 3,0% 3,8% 2,9% 2,5% 3,2%

CTG

Lợi nhuận hoạt động/Tổng tài sản

3,2% 1,0% 2,0% 2,9% 2,5% 2,1% 2,27%

BID 2,1% 1,9% 1,8% 2,2% 1,4% 2,2% 1,91%

VCB 2,8% 2,3% 2,3% 2,5% 2,2% 2,0% 2,33%

Nguồn: Báo cáo tài chính của Vietinbank, BIDV và Vietcombank

Ta thấy rằng, tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản ROA của ba ngân hàng Bảng 2.11 chỉ có Vietcombank và Vietinbank đáp ứng đủ tiêu chuẩn đánh giá của Moody’s với ROA bình quân từ 1 năm trở lên. Trong khi đó, chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu của ba ngân hàng đều đáp ứng đủ tiêu chuẩn đánh giá của Moody’s với ROE bình quân từ 12%-15% (World Bank, 2012).

Theo số liệu Bảng 2.11 thì Vietcombank tốt nhất ở ba chỉ tiêu: ROA bình quân đạt 1,2 năm, ROE bình quân đạt 14,7 năm và Lợi nhuận hoạt động/Tổng tài sản bình quân đạt 2,33 năm. Trong khi đó, Vietinbank tốt nhất ở chỉ tiêu NIM bình quân đạt 3,9 năm, các chỉ tiêu còn lại đều tốt hơn BIDV. Tuy nhiên, cả hai ngân hàng này có chung đặc điểm là các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận đều có xu hƣớng giảm so với giá trị tƣơng đối bình quân giai đoạn 2008-2013 và giảm qua các năm, trong khi qui mô vốn và tài sản đều tăng. Đây là dấu hiệu của tính cạnh tranh gây gắt trong ngành ngân hàng trong thời gian gần đây.

Trong cả ba ngân hàng thì BIDV có cả bốn chỉ tiêu đánh giá là thấp nhất. Qua phân tích các chỉ tiêu trƣớc, ta thấy trong giai đoạn 2008-2013 chi phí vốn của ngân hàng này cao do nguồn vốn huy động từ tiền gửi khách hàng thấp. Bên cạnh đó, danh mục đầu tƣ vào trái phiếu chính phủ của BIDV chiếm tỷ trọng cao.

Bảng 2.12 Xếp hạng các NHTMNN theo Khả năng sinhlời lời

Ngân hàng

ROA ROE NIM động/Tổng tài sảnLợi nhuận hoạt Nhóm Khả năng sinh lời (E) T.Bình hạngXếp T.Bình hạngXếp T.Bình hạngXếp T.Bình hạngXếp T.Bình hạngXếp

CTG 1,0% 2 14,2% 2 3,9% 1 2,27% 2 1,75 2

BID 0,8% 3 13,4% 3 2,9% 3 1,91% 3 3,00 3

Nguồn: Bảng 2.11-Khả năng sinh lời của các NHTMNN giai đoạn 2008-2013

Theo Bảng 2.12 ta thấy Vietcombank xếp hạng tốt nhất về khả năng sinh lời, Vietinbank xếp thứ hai và BIDV xếp cuối cùng.

2.5.5. Khả năng thanh khoản

Tiêu chí khả năng thanh khoản của ba ngân hàng Vietcombank, Vietinbank và BIDV đƣợc đánh giá theo tiêu chí sau: Tài sản thanh khoản/Tổng tài sản, Tài sản thanh khoản/Vốn huy động, Tiền gửi khách hàng/Tổng nguồn vốn, Chứng khoán CP/Tổng tài sản Bảng 2.13

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại cổ phần thuộc sở hữu nhà nước giai đoạn 2008 2013 theo mô hình camel và phương pháp bao dữ liệu dea (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w