Ngân hàng Tài sản thanh khoản/Tổng tài sản Tài sản thanh khoản/Vốn huy động Tiền gửi khách hàng/Tổng nguồn vốn Chứng khốn CP/Tổng tài sản Nhóm Khả năng thanh khoản (L) T.Bình hạngXếp T.Bình hạngXếp T.Bình hạngXếp T.Bình hạngXếp T.Bình hạngXếp CTG 14,0% 2 15,6% 2 59,4% 1 11,2% 1 1,50 1 BID 12,2% 3 13,4% 3 63,3% 2 7,2% 2 2,50 3 VCB 30,2% 1 34,4% 1 67,5% 3 5,6% 3 2,00 2
2.5.6. Xếp hạng các Ngân hàng thƣơng mại cổ phần thuộc sở hữu nhà nƣớc theo mơ hình CAMEL
Qua 5 bƣớc phân tích từng nhóm chỉ tiêu trong khuôn khổ CAMEL, tác giả đã lần lƣợt đánh giá các NHTMNN theo từng chỉ tiêu cụ thể. Từ đó, tác giả đã xếp hạng từng NHTMNN theo thứ tự: số 1 biểu thị chất lƣợng tốt nhất và số 3 với ý nghĩa chất lƣợng kém nhất. Bảng 2.15 Xếp hạng các NHTMNN theo CAMEL Ngân hàng Nhóm khả năng an tồn vốn (C) Nhóm Chất lƣợng tài sản (A) Nhóm Năng lực quản trị (M) Nhóm Khả năng sinh lời
(E) Nhóm Khả năng thanh khoản (L) CAMEL Trung bình hạngXếp Trung bình hạngXếp T.Bình hạngXếp T.Bình hạngXếp T.Bình hạngXếp T.Bình hạngXếp CTG 1,8 1 1,5 1 2,5 3 1,8 2 1,5 1 1,60 1 BID 2,3 3 2,0 2 2,3 2 3,0 3 2,5 3 2,60 3 VCB 2,0 2 2,5 3 1,3 1 1,3 1 2 2 1,80 2 Nguồn: Bảng 2.6, Bảng 2.8, Bảng 2.10, Bảng 2.12 và Bảng 2.14
Từ đó, tác giả đã đánh giá tổng thể về các NHTMNN theo 5 nhóm chỉ tiêu của CAMEL nhƣ trong Bảng 2.15. Kết quả cho thấy rằng Vietinbank là NHTMNN tốt nhất trong giai đoạn 2008-2013 trong 3 NHTMNN đƣợc nghiên cứu. Đứng sau Vietinbank, Vietcombank tốt thứ hai về hiệu quả hoạt động và BIDV là ngân hàng đứng cuối cùng trong ba ngân hàng này.
2.6. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thƣơng mại cổ phần thuộc sở hữu nhà nƣớc theo phƣơng pháp bao dữ liệu mại cổ phần thuộc sở hữu nhà nƣớc theo phƣơng pháp bao dữ liệu DEA
2.6.1. Mô tả dữ liệu
Để đánh giá hiệu quả hoạt động của các NHTMNN giai đoạn 2008-2013, tác giả đã sử dụng báo cáo tài chính và báo cáo thƣờng niên của Vietinbank, BIDV và Vietcombank. Để đánh giá hiệu quả hoạt động của 3 NHTMNN theo phƣơng pháp bao dữ liệu DEA, dựa vào kết quả nghiên cứu của các tác giả trên thế giới và trong nƣớc, tác giả sử dụng các biến đầu vào – đầu ra nhƣ sau:
Các yếu tố đầu vào:
- Số lƣợng lao động (Number of employees) (X1), - Chi phí trả lãi (Interest expenses) (X2),
- Chi phí ngồi lãi (Non-interest expenses) (X3), Các yếu tố đầu ra:
- Thu nhập ngoài lãi (Non-interest income) (Y1). - Thu nhập lãi (interest income) (Y2),
Tác giả xử lý dữ liệu bằng phần mềm DEAP 2.1. Ngoài ra, tác giả cũng sử dụng kết quả đánh giá hiệu quả hoạt động 32 NHTM trong luận án của TS.Nguyễn Việt Hùng là cơ sở cho số liệu tham khảo giai đoạn 2001-2005 để thấy NHTMNN cải thiện hiệu quả hoạt động nhƣ thế nào.
2.6.2. Kết quả nghiên cứu
2.6.2.1. Hiệu quả toàn bộ, hiệu quả kỹ thuật thuần và hiệu quả quy mô của các Ngân hàng thương mại cổ phần thuộc sở hữu nhà nước giai đoạn 2008-2013
Sau khi lựa chọn các yếu tố đầu vào và đầu ra cho mẫu nghiên cứu là các NHTMNN trong thời kỳ 2008-2013 theo cách tiếp cận phi tham số (DEA) với sự hỗ trợ của phần mềm DEAP 2.1, cho thấy hiệu quả sử dụng các yếu tố nguồn lực đầu vào của các ngân hàng này là rất cao, trung bình đạt 99,6% .
Theo kết quả tóm tắt tại Bảng 2.16 cho thấy rằng Vietcombank là ngân hàng đạt đƣợc hiệu quả toàn bộ tối ƣu (crste = 1.000) suốt cả sáu năm: từ năm 2008 đến năm 2013, BIDV đạt đƣợc hiệu quả tối ƣu liên tục trong 5 năm: từ năm 2009 đến năm 2013, còn Vietinbank chỉ đạt hiệu quả tối ƣu trong 4 năm: 2009, 2011, 2012, và năm 2013.
Bảng 2.16: Hiệu quả toàn bộ, hiệu quả kỹ thuật thuần và hiệu quả quy mô của các NHTMNN Việt Nam giai đoạn 2008-2013
Năm firm crste vrste scale Ghi chú Năm firm crste vrste scale Ghi chú
2008 CTG 0,935 1.000 0,935 drs 2009 CTG 1.000 1.000 1.000 - BID 0,996 1.000 0,996 drs BID 1.000 1.000 1.000 - VCB 1.000 1.000 1.000 - VCB 1.000 1.000 1.000 - Mean 0,977 1.000 0,977 Mean 1.000 1.000 1.000 2010 CTG 0,997 1.000 0,997 drs 2011 CTG 1.000 1.000 1.000 - BID 1.000 1.000 1.000 - BID 1.000 1.000 1.000 - VCB 1.000 1.000 1.000 - VCB 1.000 1.000 1.000 - Mean 0,999 1.000 0,999 Mean 1.000 1.000 1.000 2012 CTG 1.000 1.000 1.000 - 2013 CTG 1.000 1.000 1.000 - BID 1.000 1.000 1.000 - BID 1.000 1.000 1.000 - VCB 1.000 1.000 1.000 - VCB 1.000 1.000 1.000 - Mean 1.000 1.000 1.000 Mean 1.000 1.000 1.000 Giai
CTG 0.989 1.000 0.989 Nguồn: Kết quả chạy phần mềm DEAP
BID 0.999 1.000 0.999 với điều kiện hiệu quả biến đổi theo quy
đoạn mô cho các ngân hàng thương mại cổ
2008- VCB 1.000 1.000 1.000 phần nhà nước từ phụ lục 4 đến phụ lục
2013
Mean 0.996 1.000 0.996 9
Tính bình quân cho cả giai đoạn 2008-2013, hiệu quả toàn bộ của các NHTMNN là 0.996, hiệu quả kỹ thuật thuần của các ngân hàng này bằng 1 và hiệu quả quy mô là 0.996. Điều này cho thấy rằng các NHTMNN để tạo ra cùng mức sản lƣợng đầu ra nhƣ nhau thì sử dụng đƣợc gần nhƣ tuyệt đối đầu vào là 99,6% hay nói một cách khác các ngân hàng này chỉ lãng phí đầu vào khoảng 0,4%. Nhƣ vậy, để đạt đƣợc hiệu quả toàn bộ tối ƣu hồn tồn (crste=1) thì lƣợng đầu vào trung bình mà các NHTMNN có thể giảm bớt là 0,4 năm.
Xét riêng từng ngân hàng, Vietcombank hoạt động hiệu quả nhất (crste =1) khi đã sử dụng hiệu quả tuyệt đối các nguồn lực đầu vào trong suốt giai đoạn 2008- 2013. Điều này cho thấy, Vietcombank đã sử dụng chi phí đầu vào rất hiệu quả. Đứng thứ hai là ngân hàng BIDV (crste = 0,999) khi ngân hàng này chỉ sử dụng lãng phí các đầu vào khoảng 0,1 . Do đó, để hoạt động tối ƣu thì BIDV cần tiết kiệm lƣợng đầu vào trung bình là 0,1% năm. So với hai ngân hàng Vietcombank và BIDV thì ngân hàng Vietinbank (crste = 0,989) ngân hàng này cịn lãng phí đến 11% nguồn lực đầu vào. Để cải thiện hiệu quả hoạt động đạt tối ƣu thì Vietinbank cần giảm bớt chi phí đầu vào trung bình là 1,1 năm.
Ta thấy, hiệu quả bình quân của các NHTMNN là thấp nhất trong năm 2008 (crste = 0.977). Điều này phù hợp với tình hình bất ổn kinh tế tồn cầu nói chung, sự suy giảm nền kinh tế Việt Nam nói riêng. Năm 2008, cuộc khủng hoảng giá dầu và giá lƣơng thực toàn cầu gây lạm phát cao tại Việt Nam. Để kiềm chế lạm phát NHNN thực hiện chính sách siết chặt tiền tệ, đẩy chi phí đầu vào huy động vốn lên cao. Đây là nguyên nhân chính làm cho hiệu quả của hai ngân hàng Vietinbank và BIDV suy giảm.
Tác giả cũng đƣa ra số liệu tham khảo từ kết quả nghiên cứu NHTMNN của tác giả Nguyễn Việt Hùng trong giai đoạn 2001-2005, ta thấy các ngân hàng này đã sử dụng lãng phí 21 năm lƣợng đầu vào (Bảng 2.17). Xét riêng từng ngân hàng, Vietcombank lãng phí 8,6 năm đầu vào, BIDV lãng phí 23 năm đầu vào và Vietinbank lãng phí nhiều nhất với 53,8 năm đầu vào.
Bảng 2.17: Hiệu quả toàn bộ, hiệu quả kỹ thuật thuần và hiệu quả quy mô của các NHTMNN Việt Nam giai đoạn 2001-2005
Năm firm crste vrste scale Ghichú Năm firm crste vrste scale Ghichú
2001 CTG 0.588 0.967 0.608 drs 2004 CTG 0.823 1.000 0.823 drs BID 0.749 1.000 0.749 drs BID 1.000 1.000 1.000 - VCB 1.000 1.000 1.000 - VCB 1.000 1.000 1.000 - mean 0.779 0.989 0.980 mean 0.940 1.000 0.940
6 0 2002 CTG 0.612 1.000 0.612 drs 2005 CTG 0.564 0.947 0.956 drs BID 0.637 1.000 0.637 drs BID 0.865 1.000 0.865 drs VCB 1.000 1.000 1.000 - VCB 0.756 1.000 0.756 drs mean 0.740 1.000 0.740 mean 0.720 0.980 0.850 - 2003 CTG 0.663 1.000 0.663 drs Giai đoạn 2001- 2005 CTG 0.650 0.983 0.732 - BID 0.816 1.000 0.816 drs BID 0.813 1.000 0.813 VCB 0.851 1.000 0.851 drs VCB 0.921 1.000 0.921 mean 0.770 1.000 0.770 mean 0.790 0.994 0.856
Nguồn: Luận án tiến sỹ của Nguyễn Việt Hùng, năm 2008
2.6.2.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại cổ phần thuộc sở hữu nhà nước theo chỉ số Malmquist
Chỉ số Malmquist trong bảng 2.18 đã phản ánh sự thay đổi của năng suất nhân tố tổng hợp (tfpch) hàng năm của 5 năm: từ năm 2009 đến năm 2013. Kết quả cho thấy rằng :
Giai đoạn 2008-2009, tfpch của các NHTMNN chỉ ở mức 0.878<1. Nguyên nhân làm cho thay đổi của năng suất nhân tố tổng hợp thấp nhƣ vậy có thể giải thích bởi thay đổi của cơng nghệ trong năm này thấp, chỉ đạt 0.858. Từ năm 2009 trở đi, với sự cải thiện mạnh mẽ của công nghệ và sự thay đổi của quy mô không nhiều đã có tác động tích cực đến sự thay đổi của năng suất nhân tố tổng hợp. Cho nên, tfpch của các NHTMNN giai đoạn 2008-2013 đều lớn hơn 1.
Bảng 2.18: Chỉ số Malmquist hàng năm của các NHTMNN giai đoạn 2008-2013
Năm effch techch pech sech tfpch
2008-2009 1.024 0.858 1.000 1.024 0.878
2009-2010 0.999 1.059 1.000 0.999 1.058
2010-2011 1.001 1.041 1.000 1.001 1.042
61
2012-2013 1.000 1.089 1.000 1.000 1.089
Nguồn: Chỉ số Malmquist của các ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước giai đoạn 2008-2013, phụ lục 10.
Bảng 2.19: Chỉ số Malmquist mỗi NHTMNN giai đoạn 2001-2005 và giai đoạn 2008-2013
Giai đoạn firm
no ID effch techch pech sech tfpch
2008-2013 1 CTG 1.014 1.038 1.000 1.014 1.052 2 BID 1.001 1.039 1.000 1.001 1.040 3 VCB 1.000 0.972 1.000 1.000 0.972 mean 1.005 1.016 1.000 1.005 1.021 2001-2005 1 CTG 0.990 1.023 0.995 0.995 1.012 2 BID 1.037 0.959 1.000 1.037 0.995 3 VCB 0.932 0.902 1.000 0.932 0.841 mean 0.986 0.961 0.998 0.988 0.949
Nguồn: Chỉ số Malmquist của các NHTMNN giai đoạn 2008-2013, phụ lục 10 và Luận án tiến sỹ của Nguyễn Việt Hùng năm 2008
Từ Bảng 2.19 có thể thấy rằng Vietinbank vẫn là ngân hàng có sự cải thiện vƣợt bậc về thay đổi công nghệ và thay đổi về quy mơ. Vì thế, tfpch của Vietinbank tính trung bình cả giai đoạn 2008-2013 và giai đoạn 2001-2005 đều lớn hơn 1. Cịn BIDV và Vietcombank cũng có sự thay đổi đáng kể về thay đổi công nghệ, nên tfpch của 2 ngân hàng trong giai đoạn 2008-2013 cũng có sự gia tăng so với giai đoạn trƣớc đó.
Từ những phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động của các NHTMNN giai đoạn 2008-2013 bằng phƣơng pháp bao dữ liệu DEA đã cho thấy rằng:
Dù là ngân hàng duy nhất đạt hiệu quả hoạt động tối ƣu trong 6 năm của giai đoạn 2008-2013, nhƣng chỉ số Malmquist của Vietcombank lại chỉ ra rằng sự
thay đổi năng suất nhân tố tổng hợp của Vietcombank là 0,972<1. Do sự cải tiến về công nghệ tại Vietcombank khơng nhiều giai đoạn 2008-2013. Trong khi đó, với sự cải thiện mạnh mẽ về cơng nghệ lẫn quy mô, Vietinbank đã đứng đầu 3 NHTMNN về chỉ số tfpch (1.052).
BIDV đạt đƣợc hiệu quả tối ƣu liên tục trong 5 năm: từ năm 2009 đến năm 2013. Vả lại, chỉ số Malmquist trong giai đoạn 2008-2013 của BIDV là 1,040>1 cho thấy việc cải tiến công nghệ và quy mô của BIDV tốt hơn Vietcombank.
Từ kết quả đánh giá hiệu quả hoạt động của các NHTMNN bằng mơ hình CAMEL và phƣơng pháp bao dữ liệu DEA cho tác giả kết luận rằng lý thuyết hiệu quả gia tăng theo quy mô vẫn đúng khi xem xét hiệu quả hoạt động của các NHTMNN trong giai đoạn 2008-2013. Bởi lẽ với quy mô lớn nhất, Vietinbank cũng hoạt động hiệu quả tốt nhất. Từ đó, yếu tố gia tăng quy mơ cần phải đƣợc xem xét nhằm gia tăng hiệu quả hoạt động của các NHTMNN trong thời gian tới.
2.7. Đánh giá chung về hiệu quả hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thƣơng mại cổ phần thuộc sở hữu nhà nƣớc giai đoạn 2008-2013 thƣơng mại cổ phần thuộc sở hữu nhà nƣớc giai đoạn 2008-2013
Từ kết quả phân tích và đánh giá các NHTMNN trong phần 2.1, 2.3, 2.4, tác giả tóm lƣợc những thành quả và hạn chế của các tổ chức này nhƣ sau:
2.7.1. Những thành quả đã đạt đƣợc
Mặc dù nền kinh tế hết sức khó khăn, thị trƣờng chứng khốn Việt Nam sa sút nghiệm trọng, Vietinbank, BIDV và Vietcombank vẫn cổ phần hóa thành cơng và niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán. Tiêu điểm là sự kiện Vietcombank trở thành NHTMNN đầu tiên chào bán thành công cổ phần cho các nhà đầu tƣ cá nhân, với 6,5% cổ phần đƣợc bán ra, trị giá 10,5 nghìn tỷ đồng (khoảng 653 triệu USD). Tiếp theo, Vietinbank cũng thành công chào bán đƣợc 4% cổ phần, trị giá 1,1 nghìn tỷ đồng (khoảng 64 triệu USD). BIDV chào bán đƣợc 3,68% cổ phần, thu về 1,6 nghìn tỷ đồng (khoảng 75 triệu USD).
Sự kiện NHTMNN cổ phần thành công không chỉ tạo một kênh huy động vốn mà còn giúp các TCTD này quảng bá hình ảnh, thúc đẩy lành mạnh hóa tình hình tài chính, thu hút nhà đầu tƣ nƣớc ngoài trong khu vực và thế giới. Bằng chứng rõ nét là việc ngân hàng Mizuho (Nhật Bản) đã mua lại 15% cổ phần của Vietcombank trị giá 567,3 triệu USD vào năm 2011. Sang năm 2012, ngân hàng Bank of Tokyo-Mitsubishi UFJ (Nhật Bản) trở thành đối tác chiến lƣợc của Vietinbank với thƣơng vụ gây choáng váng trị giá 743 triệu USD để mua toàn bộ 20% cổ phần ở ngân hàng này.
Khó khăn đã và vẫn còn tồn tại, thế nhƣng Vietinbank, BIDV và Vietcombank vẫn giữ đƣợc thế mạnh của mình với quy mô chủ sở hữu, quy mô tổng tài sản ngày càng tăng. Đáng chú ý, vốn điều lệ tăng lên rất nhanh trong khi các NHTM cổ phần khác chỉ tiêu này thấp hơn nhiều, và phải rất khó khăn để gia tăng chỉ tiêu này. Hiện tại hệ thống NHTM Việt Nam, chỉ có 4 ngân hàng có vốn điều lệ trên 20 nghìn tỷ đồng (Vietinbank, BIDV, Vietcombank và Agribank). Để thích ứng với xu thế hội nhập theo chuẩn mực đánh giá của Moody’s ngân hàng khá trong khu vực có mức vốn chủ sở hữu khoảng 1 tỷ USD (tƣơng đƣơng 21 nghìn tỷ đồng) (World Bank, 2012).
Việc chú trọng vào nguồn lực con ngƣời, đầu tƣ vào công nghệ và tăng cƣờng các quan hệ quốc tế cũng là những nhân tố quan trọng thúc đẩy Vietinbank, BIDV và Vietcombank hoạt động hiệu quả. Hệ thống công nghệ và quản trị đang từng bƣớc đƣợc đổi mới theo các thông lệ, chuẩn mực quốc tế. Dịch vụ ngân hàng đa dạng với sự phát triển mạnh mẽ của mạng lƣới internet, mạng viễn thông trong thời gian gần đây bao gồm: dịch vụ ngân hàng điện tử, mobile banking, thẻ thanh toán,…Mạng lƣới ngân hàng mở rộng khắp nơi hàng cùng với sự xuất hiện của kênh phân phối điện tử, tạo điều kiện cho cho cá nhân và doanh nghiệp tiếp cận thuận lợi tới các dịch vụ ngân hàng.
Và kết quả của những thành quả trên là các giải thƣởng có giá trị mà các tổ chức trong nƣớc và trên thế giới đã trao tặng cho các NHTMNN này. Đó khơng chỉ
là minh chứng hiệu quả hoạt động mà còn là động lực để Vietinbank, BIDV và Vietcombank không ngừng vƣơn lên, tiếp tục là đầu tàu của hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam thực hiện vai trò huyết mạch của nền kinh tế.
2.7.2. Những hạn chế và nguyên nhân
Khơng có sự thành cơng lớn lao nào đƣợc tạo dựng trên con đƣờng bằng phẳng cả. Bằng chứng cho thấy mặc dù đối mặt với mn vàn khó khăn, các NHTMNN đã vƣợt ra khỏi bối cảnh và đạt đƣợc những thành quả nổi bật. Tuy nhiên, các TCTD này vẫn tồn tại những hạn chế cần khắc phục. Nổi bật lên là hai hạn chế:
- Vấn đề bao trùm của cả tồn hệ thống NHTM nói chung và NHTMNN nói