M CHỈ TIÊU 2008 2009 2010 2011 2012 2013
CTG
Tiền gửi khách hàng 70,3% 67,4% 60,6% 63,2% 64,2% 73,8%
Tiền gửi và vay các tổ
chức tín dụng khác 4,0% 6,8% 10,3% 18,3% 21,5% 16,3% Huy động vốn khác 25,7% 25,8% 29,1% 18,5% 14,4% 9,9%
BID
Tiền gửi khách hàng 73,6% 69,6% 73,4% 64,7% 67,7% 67,3%
Tiền gửi và vay các tổ
chức tín dụng khác 3,3% 5,4% 8,5% 9,6% 8,8% 9,4%
Huy động vốn khác 23,1% 25,0% 18,1% 25,7% 23,4% 23,2%
VCB
Tiền gửi khách hàng 79,9% 73,2% 73,7% 71,9% 82,4% 80,9%
Tiền gửi và vay các tổ
chức tín dụng khác 12,2% 16,8% 21,4% 15,2% 9,9% 10,7%
Huy động vốn khác 7,9% 9,9% 4,9% 13,0% 7,8% 8,4%
Nguồn: Báo cáo tài chính của Vietinbank, BIDV và Vietcombank
Hoạt động liên ngân hàng (tiền gửi và vay tại các tổ chức tín dụng khác) tại Vietcombank cũng cao hơn hai ngân hàng trên, đạt trung bình 14,4 năm. Trong khi đó, khoản mục huy động khác tại BIDV chiếm tỷ trọng cao nhất, trung bình là 23%.
Qua đó, ta thấy rằng Vietcombank có cơng tác huy động vốn tốt hơn và có lợi thế về nguồn vốn cho vay hơn hai ngân hàng cịn lại. Trong khi đó, Vietinbank và BIDV phải đi vay để bù đắp khoản thiếu hụt giữa tiền gửi và cho vay.
So với hệ thống NHTM Việt Nam thì chỉ có Vietcombank có khoản mục tiền gửi khách hàng cao hơn 70 . Trong khi đó, khoản mục tiền gửi của ba ngân hàng trên đều thấp hơn so với các nƣớc trong khu vực nhƣ Trung Quốc (83%), Singapore (78%), Thái Lan (85%) năm 2012 (KPMG, 2013).
2.4.2. Hoạt động tín dụng
Bảng 2.3 cho thấy rằng khó khăn của nền kinh tế đã làm cho tăng trƣởng tín dụng của Vietinbank và BIDV tăng trƣởng âm vào năm 2009, 2012.