Phương pháp đo lường năng lực cạnh tranh của VNCB CNSG

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần xây dựng việt nam chi nhánh sài gòn (Trang 32 - 34)

6. Kết cấu luận văn

1.3. Phương pháp nghiên cứu năng lực cạnh tranh của VNCB CNSG

1.3.3. Phương pháp đo lường năng lực cạnh tranh của VNCB CNSG

1.3.3.1.Điều chỉnh và phát triển thang đo

Căn cứ vào các lý thuyết về năng lực cạnh tranh để xác định các biến quan sát cần thiết. Dựa vào phương pháp Thompson - Strickland, tác giả đã chọn ra 38 biến quan sát để đo lường 10 yếu tố năng lực cạnh tranh.

Bảng 1-2: Thang đo nhóm các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của VNCB-CNSG

Nhóm yếu tố Các mục đo lường

Năng lực tài chính TC1: Ngân hàng huy động vốn dễ dàng

TC2: Ngân hàng có lợi nhuận hàng năm tăng lên TC3: Ngân hàng có tính thanh khoản tốt

TC4: Ngân hàng có tình hình tài chính lành mạnh TC5:Ngân hàng có nguồn vốn mạnh

Năng lực quản trị điều

hành QT1: Lãnh đạo ngân hàng có năng lực tốtQT2: Ngân hàng có mơ hình tổ chức phù hợp QT3: Ngân hàng có chiến lược kinh doanh tốt QT4: Ngân hàng có hệ thống kiểm sốt hữu hiệu Năng lực nguồn nhân

lực

NL1: Lao động thực hiện đúng qui trình nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp

NL2: Lao động có năng lực, đáp ứng yêu cầu công việc NL3: Lao động được đào tạo, có chun mơn cao NL4: Lao động ở ngân hàng có khả năng sáng tạo

NL5: Ngân hàng có chính sách thu hút nhân tài

Năng lực

dịch vụ chất lượng

DV1: Ngân hàng có thủ tục nhanh gọn

DV2: Ngân hàng có đội ngũ nhân viên cư xử tốt với khách hàng

DV3: Nhân viên đáp ứng nhanh nhu cầu khách hàng DV4: Ngân hàng có chế độ chăm sóc khách hàng tốt DV5: Ngân hàng có các tiện nghi giải trí trong khi chờ đợi

Năng lực sản phẩm

SP1: Ngân hàng có sản phẩm đa dạng SP2: Ngân hàng có nhiều sản phẩm mới SP3: Sản phẩm có nhiều tiện ích

Năng lực uy tín, thương

hiệu TH1: Ngân hàng được sự tín nhiệm của khách hàngTH2:Ngân hàng được các tổ chức quốc tế đánh giá cao. TH3: Ngân hàng có các hoạt động vì cộng đồng

TH4: Thương hiệu ngân hàng thân thiết với khách hàng Năng lực Marketing MA1: Ngân hàng hiểu rõ nhu cầu của khách hàng

MA2: Ngân hàng khuyến mãi có hiệu quả MA3: Ngân hàng quảng cáo hiệu quả Năng lực cạnh tranh lãi

suất

LS1: Ngân hàng có lãi suất cho vay cạnh tranh

LS2: Ngân hàng có lãi suất huy động cao hơn đối thủ cạnh tranh

LS3: Ngân hàng có lãi suất ổn định. Năng lực

mạng lưới phát triển ML1: Ngân hàng có các điểm giao dịch quy mơ lớnML2: Ngân hàng có nhiều điểm giao dịch ML3: Địa điểm giao dịch thuận tiện

Năng lực công nghệ CN1: Ngân hàng luôn đổi mới cơng nghệ

CN2: Ngân hàng có cơ sở vật chất đảm bảo an toản và bảo mật thông tin.

CN3: Ngân hàng ứng dụng công nghệ hiện đại

1.3.3.2.Triển khai khảo sát

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Sau khi hoàn thiện bảng câu hỏi, tác giả tiến hành khảo sát. Kích thước mẫu được xác định theo Hair và các cộng sự (1998) kích thước mẫu phải tối thiểu từ 100 đến 150. Đối tượng phỏng vấn là CBNV và khách hàng của VNCB-CNSG. Việc phỏng vấn được thực hiện bằng cách gặp trực tiếp khách hàng, CBNV của VNCB- CNSG để phát phiếu khảo sát. Kết quả thu về được 166 bảng trả lời hợp lệ.

1.3.3.3. Xử lý dữ liệu khảo sát:

Dữ liệu từ khảo sát 166 phiếu điều tra hợp lệ đã được xử lý bằng phần mềm SPSS 18. Bộ dữ liệu được sử dụng để thực hiện các phép thống kê để mô tả về các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của VNCB-CNSG. Giá trị trung bình điểm đánh giá của CBNV và khách hàng cho năng lực cạnh tranh của yếu tố Ti được qui ước như sau:

+ Nếu 1,5 ≤ Ti < 3,0 thì năng lực cạnh tranh của yếu tố « i » là yếu + Nếu 3,0 ≤ Ti < 3,7 thì năng lực cạnh tranh của yếu tố « i » là trung bình + Nếu 3,7 ≤ Ti < 4,5 thì năng lực cạnh tranh của yếu tố « i » là khá

+ Nếu 4,5 ≤ Ti ≤ 5,0 thì năng lực cạnh tranh của yếu tố « i » là mạnh

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần xây dựng việt nam chi nhánh sài gòn (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(125 trang)
w