Ngành nghề kinh tế Số dự án Tỷ trọng (%)
Sản phẩm nhựa, plastic, da 23 23,47
Sản phẩm may mặc, giày da, sợi 20 20,41
Sản phẩm điện, điện tử, thiết bị điện 18 18,37
Sản xuất, lắp ráp linh kiện, máy mĩc 17 17,35
Hĩa chất, sơn, hĩa phẩm, mực in 8 8,16
Chế biến thực phẩm, đồ uống, sản phẩm nơng nghiệp 8 8,16
Dịch vụ cơng nghiệp 2 2,04
Các sản phẩm từ gỗ, giấy 2 2,04
Tổng cộng 98 100
Thành
2.3.2Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp trong KCN Long
Hiệu quả hoạt động của KCN Long Thành được nhìn nhận trên nhiều phương diện, trong đĩ cĩ việc đánh giá sự hoạt động của các doanh nghiệp trong KCN Long Thành.
Giai đoạn 2008 – 2009 là thời kỳ việc sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gặp rất nhiều khĩ khăn do ảnh hưởng của tình hình suy thối kinh tế thế giới, lạm phát trong nước tăng cao, lãi suất cao, doanh nghiệp khĩ tiếp cận được nguồn vốn. Do đĩ trong giai đoạn này khoảng 37 % doanh nghiệp trong KCN Long Thành báo cáo lợi nhuận sau thuế âm. Cĩ doanh nghiệp cắt giảm sản xuất do khơng cĩ đơn hàng, một số lao động phải nghỉ luân phiên. Bên cạnh đĩ, các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực ít bị ảnh hưởng của suy thối kinh tế, tình hình kinh doanh tương đối khả quan như: Cơng ty Mainetti sản xuất mĩc áo và phụ kiện mĩc áo, Cơng ty Polycom, Cơng ty Điện cơ Teco (Việt Nam), ... Các dự án trong nước gần như đứng yên, khơng đầu tư mới.
Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp FDI (xem bảng 2.8). Giai đoạn 2011 – 2012 hoạt động của các doanh nghiệp trong KCN Long Thành cĩ phần khả quan hơn. Doanh thu tăng, xuất khẩu tăng; các doanh nghiệp bắt đầu đầu tư mở rộng sản xuất, hiệu quả sản xuất gia tăng theo các năm. Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đã tạo nên nguồn thu cho ngân sách nhà nước, gĩp phần vào quá trình phát triển đất nước.